Những câu hỏi liên quan
fidlend
Xem chi tiết

Giải:

a) \(M=21^9+21^8+21^7+...+21+1\) 

Do \(21^n\) luôn có tận cùng là 1

\(\Rightarrow M=21^9+21^8+21^7+...+21+1\) 

Tân cùng của M là:

     \(1+1+1+1+1+1+1+1+1+1=10\) tận cùng là 0

\(\Rightarrow M⋮10\) 

\(\Leftrightarrow M⋮2;5\) 

b) \(N=6+6^2+6^3+...+6^{2020}\) 

\(N=6.\left(1+6\right)+6^3.\left(1+6\right)+...+6^{2019}.\left(1+6\right)\) 

\(N=6.7+6^3.7+...+6^{2019}.7\) 

\(N=7.\left(6+6^3+...+6^{2019}\right)⋮7\) 

\(\Rightarrow N⋮7\) 

Ta thấy: \(N=6+6^2+6^3+...+6^{2020}⋮6\) 

Mà \(6⋮̸9\) 

\(\Rightarrow N⋮̸9\) 

c) \(P=4+4^2+4^3+...+4^{23}+4^{24}\) 

\(P=1.\left(4+4^2\right)+4^2.\left(4+4^2\right)+...+4^{20}.\left(4+4^2\right)+4^{22}.\left(4+4^2\right)\) 

\(P=1.20+4^2.20+...+4^{20}.20+4^{22}.20\) 

\(P=20.\left(1+4^2+...+4^{20}+4^{22}\right)⋮20\) 

\(\Rightarrow P⋮20\) 

\(P=4+4^2+4^3+...+4^{23}+4^{24}\) 

\(P=4.\left(1+4+4^2\right)+...+4^{22}.\left(1+4+4^2\right)\) 

\(P=4.21+...+4^{22}.21\) 

\(P=21.\left(4+...+4^{22}\right)⋮21\) 

\(\Rightarrow P⋮21\) 

d) \(Q=6+6^2+6^3+...+6^{99}\) 

\(Q=6.\left(1+6+6^2\right)+...+6^{97}.\left(1+6+6^2\right)\) 

\(Q=6.43+...+6^{97}.43\) 

\(Q=43.\left(6+...+6^{97}\right)⋮43\) 

\(\Rightarrow Q⋮43\) 

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
16 tháng 11 2015 lúc 21:37

Nguyễn Huy Hải ns chuyện vs gái "'hiền"' gê nhể ! 

Bình luận (0)
Khoi ly truong
16 tháng 11 2015 lúc 21:38

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+(2^7+2^8)+(2^9+2^10)

A=(2.1+2.2)+...+(2^9.1+2^9.2)

A=2.3+2^3.3+...+2^9.3

A=3.(2+2^3+...+2^9) chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3

 

Bình luận (0)
westlife
16 tháng 11 2015 lúc 21:41

A => (2 + 22) + (23 + 24) +.... + (29 + 210)

A => 2.3 + 23.3 + .... + 29.3

A => 3.(2+23+25 + 27+29)

Vậy A có thể chia hết cho 3      

Bình luận (0)
MInh NGọc CHu
Xem chi tiết
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Kunzy Nguyễn
20 tháng 7 2015 lúc 22:25

=> A = ( 2+2^2) + (2^3+2^4) +....+ (2^9+2^10)

=> A =2(1+2) + 2^3( 1+2)+.....+2^9(1+2)

=> A = 2.3+2^3.3+....+2^9.3

=>A =(2+2^3+....+2^9) .3 Luôn chia hết cho 3

Vậy tổng trên chia hết cho 3

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
20 tháng 7 2015 lúc 22:24

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{11}\)

\(2A-A=A=2^{11}-2=2.\left(2^{10}-1\right)=2.1023=2.3.341\)

Có thừa số 3 nên A chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Đỗ Đức Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
13 tháng 1 2022 lúc 14:48

\(A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}.\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+......+\left(2^9+2^{10}\right)\)

\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+......2^9\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+.......+2^9.3\)

\(A=3.\left(2+2^3+....+2^9\right)\)

Vậy \(A⋮3\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trọng Khải
13 tháng 1 2022 lúc 14:50

có bạn cộng 2+ 2^2 rồi gộp các số tiếp theo như thế sẽ biết

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Gia An
Xem chi tiết
Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyệt
17 tháng 10 2018 lúc 17:31

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)

\(A=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^9.\left(1+2\right)\)

\(A=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)

\(A=3.\left(2+2^3+...+2^9\right)⋮3\)

Bình luận (0)
I don
17 tháng 10 2018 lúc 17:31

A = 2 + 2+...+ 210 ( có 10 số hạng)

A = (2+22 ) +( 23+24) + ...+ (29+210

A = 2.(1+2) + 23.(1+2) + ...+ 29.(1+2)

 A = 2.3 + 23.3 + ...+ 29.3

A = 3.(2+23 +...+29) chia hết cho 3

Bình luận (0)
Việt Dũng Murad
17 tháng 10 2018 lúc 17:32

Tổng này CÓ CHIA HẾT CHO 3

Bình luận (0)
Miyuki
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
30 tháng 11 2015 lúc 19:30

Tổng A có: (10-1):1+1=10(số). Ta nhóm như sau:

A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^9+2^10)

A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^9(1+2)

A=2.3+2^3.3+...+2^9.3

A=3(2+2^3+...+2^9) chia hết cho 3

Bình luận (0)