Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Sarah
Xem chi tiết
Cao Thi Huyen Trang
20 tháng 3 2016 lúc 12:00

7 CM nha bạn k nha 

SKT_ Lạnh _ Lùng
20 tháng 3 2016 lúc 11:48

Cho đoạnt hẳng AB dài 18cm. C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm Ac và N là trung điểm của CB. Độ dài đoạn MN là 9 cm.

Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 5cm. NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là 7 cm.

Nobita Kun
20 tháng 3 2016 lúc 11:56
 Cho đoạnt hẳng AB dài 18cm. C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm Ac và N là trung điểm của CB. Độ dài đoạn MN là 9 cm.

Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 5cm. NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là 

 
Cao Nhật Ngọc Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhã Anh
15 tháng 12 2015 lúc 12:41

Vì C là trung điểm của AB

=>AC=CB=AB:2=3cm

Vì M là trung điểm AC

->AM=MC=AC:2=1,5cm

Vì N là trung điểm của CB

=>CN=NB=CB:2=1,5cm

Trên tia BA vì BN<BC<BA(1,5cm<3cm<6cm)

=>C nằm giữa N và A

Ta có:

AC+CN=AN

3cm+1,5=4,5cm

Trên tia AB vì AM<AN(1,5cm<4,5cm)

=>C nằm giữa M và N

Ta có :

AM+MN=AN

1,5+MN=4,5cm

Mn=4,5-1,5

MN=3cm

Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 1 2021 lúc 11:08

O x M N

a, Trên mặt phẳng bờ Ox ta có : 

OM < ON ( 3 cm < 6 cm )

=> M nằm giữa O;N (*)

b, Vì M nằm giữa O ; N 

=> OM + MN = ON

=> MN = ON - OM = 6 - 3 = 3 cm 

=> MN = OM = 3 cm (**)

Từ (*) ; (**) => A là trung điểm ON 

C, Vì E là trung điểm MN 

\(ME=\frac{MN}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)cm 

=> \(OE=OM+ME\Leftrightarrow OE=3+1,5=4,5\)cm

Vậy OE = 4,5 cm 

Khách vãng lai đã xóa
Kaito Kid
Xem chi tiết
Mai Chi Ma
Xem chi tiết
Mai Chi Ma
Xem chi tiết
Cold Wind
3 tháng 12 2016 lúc 17:48

Bài 5: 

\(MN=\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=16\Leftrightarrow AB=MN\cdot2=16\cdot2=32\left(cm\right)\)

Cold Wind
3 tháng 12 2016 lúc 17:35

Bài 2: Ta có: 2 CB = CM+ CB   <=>    2(CM+CB) = AB       <=>   2CM+ 2CB = AB      <=> \(CM=\frac{AB-2CB}{2}\)<=> \(CM=\frac{CA+CB-2CB}{2}\)<=>  \(CM=\frac{CA-CB}{2}\)(đpcm)

Cold Wind
3 tháng 12 2016 lúc 17:42

Bài 3: Ta có: 

\(MN=\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)

Dương Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vi 47
Xem chi tiết
pektri5
15 tháng 11 2017 lúc 16:43

Ban kia lam dung roi do

k tui nha]

thanks