Đặt 5 câu cụm danh từ có phụ ngữ là cụm chủ vị
đặt câu theo yêu cầu sau rồi phân tích chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ (nếu có)
A) câu có chủ ngữ là động từ
B) câu có chủ ngữ là tính từ
C) câu có chủ ngữ là một cụm chủ - vị
D) câu có vị ngữ là một cụm chủ - vị
E) câu có trạng ngữ là một cụm chủ- vị
F) câu có nhiều chủ ngữ
G) câu có nhiều vị ngữ
H) câu có nhiều trạng ngữ
I) câu đảo ngữ
ai nhanh mình tick
Chủ ngữ :
- Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).
- Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)
- Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).
- Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").
* Vị ngữ :
- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).
- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)
- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")
* Trạng ngữ
- Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).
- Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).
- Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).
- Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).
- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).
* Bổ ngữ
- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).
- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).
* Định ngữ
- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").
- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").
A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích
B) màu xanh/ là màu của hòa bình
C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng
D) em /là học sinh giỏi
E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố
F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik
G) học quả là khó khăn, vất vả
H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu
I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp
~~hoc~~tot~~
Đặt 2câu trần thuật đơn có từ là (cho biết vị ngữ là danh từ ,cụm danh từ,động từ,cụm động từ,tính từ hay cụm tính từ)
Câu 1 : Em là con người
- VN là là danh từ ( bạn có thể thay bằng câu : Em là học sinh )
Câu 2 : Đánh nhau là không tốt
- VN là cụm TT
Đặt một câu ( chủ đề tự chọn ) có cụm động từ, cụm danh từ và cụm tính từ. Xác định pt,ps,tt
cụm động từ : Bạn Linh đã đi nhiều nơi.
cum danh từ : Đó là những bạn học sinh ngoan
cụm tính từ : Bông hoa ấy rất thơm.
mik ko hiểu pt,ps,tt. kick và giải nghĩa cho mik rồi mik là tiếp cho
Đặt câu có cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ làm thành phần câu
Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.
Trong cụm tính từ : Các phụ ngữ ở phần trước có thể biểu thị quan hệ thời gian (đã, đang, sẽ…) ; sự tiếp diễn tương tự (vẫn, cứ, lại, còn…) ; mức độ của đặc điểm, tính chất (quá, rất, hơi…) ; sự khẳng định hay phủ định (có, chưa, chẳng, không…).
Đặt câu: Bông hoa nhài rất đẹp.
k cho mk nha
Cụm danh từ : Tất cả những em học sinh học giỏi ấy
Cụm động từ : Các bạn đang cắt giấy
thế nào là cụm danh từ ,cụm tính từ ,cụm động từ
Viết một đoạn văn(7-10 câu) chủ đề học tập có dùng danh từ và cụm danh từ. Gạch chân các danh từ và cụm danh từ.
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình. Đây là câu nói rất hay mà Bác Hồ đã dành tặng cho tầng lớp thiếu niên chúng em, ý nhắc bảo chúng em: chúng em vân còn nhỏ hãy tập trung học tập thật tốt là sẽ trở thành một con người tốt. Là một thành viên trong đoàn trường, em càng phấn đấu mình hơn để có thể làm tấm gương cho các bạn noi theo. Em cố gắng học tập một cách chăm chỉ nhất, làm mọi công việc theo quy định của trường lớp đã đề ra. Hằng ngày, em vẫn thường đốc thúc các bạn đi học và làm bài tập đầu đủ. Trong lớp em thường xuyên giơ tay phát biểu, xây dựng bài. Những lúc cô giảng, em chăm chú nghe một cách say sưa như nghe những câu chuyện của bà vậy. Em rất mong mình có thể là một tấm gương để mọi người noi theo.
cụm danh từ: Là một thành viên trong đoàn trường, một con người tốt.
danh từ : bạn tự tìm nhé.
Nam Á là một khu vực có địa hình gồm 3 miền cơ bản. Ở phía Bắc với dãy núi Hi - ma - lay - a hùng vĩ, tạo nên khung cảnh tuyệt vời như bức tranh sơn thủy hữu tình tràn ngập ánh sáng cho nơi đây, thứ ánh sáng huyền ảo trên đỉnh Ê - vơ - ret tràn xuống các làng quê dưới chân núi như một sự ban tặng vô điều kiện. Phía Nam là cao nguyên Đê - can - một cao nguyên thấp, tương đối bằng phẳng. Hai bên rìa Tây và Đông có hai dãy Gát Tây và Gát Đông, đúng như tên gọi, 2 dãy núi này bị cắt xẻ và không bằng phẳng chút nào. Nằm giữa chân núi Hi - ma - lay - a và cao nguyên Đê - can là đồng bằng Ấn - Hằng -một đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. Nhưng thật tiếc, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp này lại thiếu những miền trung du uốn lượn như Phú thọ xanh ngàn với miền trung du trải rộng bát ngát ở Việt Nam.
Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.
a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình
b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi
c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề.
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
Chủ ngữ trong các câu sau làm một cụm từ. Hãy thử rút gọn các cụm từ này và nhận xét về sự thay đổi nghĩa của câu sau khi chủ ngữ được rút gọn.
a. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình
b. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi
c. Mấy con gầm ghì sắc lông màu xanh đang tranh nhau với bầy vẹt mỏ đỏ, giành mổ những quả chín trên cây bồ đề.
a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian
b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm
c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc
Đặt câu:
a)câu có dấu phẩy ở bộ phận chủ ngữ
b)câu co dấu phẩy ở bộ phận vị ngữ
c)câu có dấu phẩy ở giữa trạng ngữ và cụm chủ vị
d)câu có dấu phẩy ở giữa 2 vế câu ghép
e)câu co 2 dấu phẩy
g)câu có 3 dấu phẩy
bạn nào làm trước mình tick cho nha
a,Lan,Hoa đi học.
b,Mạnh làm bài tập,giải toán trên mạng.
c,Hôm nay,Hồng đi học.
d,Đây là lớp 5A,kia là lớp 5B.
e,Tháng trước,ở trường em,bạn Học đạt học sinh giỏi cấp huyện.
g,Tuần trước,em và Giang cùng nhau đi chơi,mua sắm.
a.Con chó, con mèo nhà em rất đáng yêu
b.Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết
c.Đôi bàn tay búp măng của mẹ, giờ đây đã chai sần
d.Bố em đọc báo, mẹ em lau nhà
e.Hôm nay, em đi chơi, còn mẹ em ở nhà
g.Hôm nay trời mát mẻ, cao, xanh
Hãy viết một câu có trạng ngữ là một từ. Mở rộng trạng ngữ của câu thành cụm từ và nêu tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần trạng ngữ của câu.
Câu: chiều, bọn tôi học Toán
- Mở rộng trạng ngữ: Chiều tối hôm qua, bọn tôi học Toán
-Tác dụng: cụ thể thời gian được nhắc đến là trong quá khứ.