Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:52

Câu 1:

Gọi $d=ƯC(n, n+1)$

$\Rightarrow n\vdots d; n+1\vdots d$

$\Rightarrow (n+1)-n\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d\Rightarrow d=1$ 

Vậy $ƯC(n, n+1)=1$

Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:53

Câu 2:

Gọi $d=ƯC(5n+6, 8n+7)$

$\Rightarrow 5n+6\vdots d; 8n+7\vdots d$

$\Rightarrow 8(5n+6)-5(8n+7)\vdots d$

$\Rigtharrow 13\vdots d$

$\Rightarrow d\left\{1; 13\right\}$

 

Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 12:53

Câu 3:

Gọi $d=ƯC(3n+2, 4n+3)$

$\Rightarrow 3n+2\vdots d; 4n+3\vdots d$

$\Rightarrow 3(4n+3)-4(3n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

nguyen the ky
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
5 tháng 11 2019 lúc 19:03

Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và n + 1

\(\Rightarrow\)2n + 1 \(⋮\)d và n + 1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 2n + 1 ) - ( n + 1 )\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)( 2n + 1 ) - 

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
5 tháng 11 2019 lúc 19:05

Tiếp theo nhé

=> ( 2n + 1 ) - 2( n + 1 ) chia hết cho d

=> 2n + 1 - 2n - 2 chia hết cho d

=> - 1 chia hết cho d

Vậy : ƯCLN( 2n + 1, n + 1 ) = - 1

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Như Uyên
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 10 2015 lúc 19:14

a) Ư(8) = {1;2;4;8}; Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => ƯC(8;12) = {1;2;4;}

b) Ư(24) = {1;2;3;4;6;8;12;24}; Ư(32) = {1;2;4;8;16;32} => ƯC(24; 32) = {1;2;4;8;}

c) Ư(7) = {1;7} ; Ư(10) = {1;2;5;10} => ƯC(7;10) = {1}

d) 8 = 23; 10 = 2.5 => BCNN (8;10) = 23.5 = 40 => BC(8;10) = B(40) = {0;40;80;...}

e) 25 = 52 => BCNN(2;3;25) = 2.3.52 = 150 => BC (2;3;25) = B(150) = {0;150; 300; ...}

2) N = {0;1;2;3;...}; N* = {1;2;3;....} => N giao N* = {1;2;3;...} = N*

a) Ư(8) = {1;2;4;8}; Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} => ƯC(8;12) = {1;2;4;}

Vâu b,c,d,e tương tự nha bn

2) N = {0;1;2;3;...}; N* = {1;2;3;....} => N giao N* = {1;2;3;...} = N*

hok tốt

nguyễn quốc tú
Xem chi tiết
Hoàng Anh Phạm Thị
Xem chi tiết
Trần Mai Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Yến Ngọc
12 tháng 11 2018 lúc 15:33

Gọi d là ƯC(n+1,3n+4).(d thuộc N*).Ta có:

(n+1) chia hết cho d

(3n+4) chia hết cho d

=> 3.(n+1) chia hết cho d

     (3n+4) chia hết cho d

=> (3n+3) chia hết cho d

     (3n+4) chia hết cho d

=>[(3n+4) - (3n+3)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d=> d=1

Vây ƯC(n+1; 3n+4)=1

làm ơn tích mk với

Phạm Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
21 tháng 12 2018 lúc 17:59

\(n-1\inƯ\left(3n+4\right)\)

\(\Rightarrow3n+4⋮n-1\)

\(\Rightarrow3n-3+7⋮n-1\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+7⋮n-1\)

mà \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n + 1 = 1 => n = 0 (TM) 

.... tương tự tha vèo 

Phạm Ngọc Thùy Dương
21 tháng 12 2018 lúc 18:22

giải kĩ ra đi, ko hiểu

le quynh mai
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 4 2015 lúc 20:40

n=12