Cho \(n\inℕ^∗\).Chứng minh: \(A=n^4+4^n\)là hợp số với n>1
Chứng minh: Số có dạng \(n^6-n^4+2n^3+2n^2\) với \(n\inℕ\) và \(n>1\) không phải là số chính phương.
\(=n^2\left(n^4-n^2+2n+2\right)=\)
\(=n^2\left[n^2\left(n^2-1\right)+2\left(n+1\right)\right]=\)
\(=n^2\left[n^2\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=\)
\(=n^2\left[\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\right]=\)
\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\right\}=\)
\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\right\}=\)
\(=n^2\left\{\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\right\}=\)
\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-n+1\right)-n^2\left(n+1\right)^2\left(n-1\right)=\)
\(=n^2\left(n+1\right)^2\left[\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\right]=\)
\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\) Giả sử đây là số chính phương
\(\Rightarrow n^2-2n+2\) Phải là số chính phương
Ta có
\(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1\Rightarrow n^2-2n+2>\left(n-1\right)^2\) (1)
Ta có
\(n^2-2n+2=n^2-2\left(n-1\right)\) Với n>1
\(\Rightarrow n^2-2n+2< n^2\) (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)^2< n^2-2n+2< n^2\)
Mà \(\left(n-1\right)^2\) và \(n^2\) là hai số chính phương liên tiếp nên \(n^2-2n+2\) không phải là số chính phương
=> Biểu thức đề bài đã cho không phải là số chính phương
Chứng minh với mọi số n \(\inℕ\) ; n>1 ta có:
A=\(\dfrac{1}{2^3}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{4^3}+...+\dfrac{1}{n^3}< \dfrac{1}{4}\)
Chứng minh \(\forall n\inℕ^∗\) thì \(n^3+n+2\) là hợp số
\(P=n^3+n+2\)
\(=\left(n^3+1\right)+\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right).\left(n^2-n+1\right)+n+1\)
\(=\left(n+1\right).\left(n^2-n+2\right)\)
Nhận thấy với \(n\inℕ^∗\Rightarrow n+1>0;n^2-n+2>0\)
nên P là hợp số
Cho A=11...155...56(n chữ số 1 và n chữ số 5) với \(n\inℕ^∗\)
Chứng minh A là số chính phương
Cho số A=n(n-1)(n+1)(n2+1) với \(n\inℕ\)
a) Chứng minh \(A⋮10\)
b) Chứng minh rằng chữ số tận cùng của các số tự nhiên n và n5 là như nhau
1. Cho tập \(X=\left\{1,2,...,n\right\}\), ở đó \(n\inℕ^∗\). Chứng minh rằng số các tổ hợp gồm \(r\) phần tử của \(X\) không chứa bất kì 2 phần tử liên tiếp nào là \(C^r_{n-r+1}\) với \(0\le r\le n-r+1\)
2. Một hoán vị \(x_1,x_2,...,x_{2n}\) của tập \(\left\{1,2,...,2n\right\}\) (với \(n\inℕ\)) được gọi là có tính chất \(T\) nếu \(\left|x_i-x_{i+1}\right|=n\) với ít nhất một chỉ số \(i\) thuộc tập \(\left\{1,2,...,2n-1\right\}\). Chứng minh rằng với mọi \(n\) , có nhiều hoán vị có tính chất \(T\) hơn là những hoán vị không có tính chất \(T\).
Giúp mình làm những bài này với. Mình nghĩ mãi vẫn không nghĩ ra lời giải nào thỏa đáng. Mình cảm ơn trước.
Cho \(a\) là một số gồm \(2n\) chữ số \(1\), \(b\) là một số gồm \(n+1\) chữ số \(1\), \(c\) là một số gồm \(n\) chữ số \(1\) \(\left(n\inℕ^∗\right)\). Chứng minh rằng: \(a+b+6c+8\) là một số chính phương.
\(a=111...11\) (2n chữ số 1)
\(9a=999...99\) (2n chữ số 9)
\(9a+1=1000...00\) (2n chữ số 0)
\(\Rightarrow9a+1=10^{2n}\Rightarrow a=\dfrac{10^{2n}-1}{9}\)
Tương tự ta cũng có
\(b=\dfrac{10^{n+1}-1}{9}=\dfrac{10.10^n-1}{9}\)
\(c=\dfrac{10^n-1}{9}\)
\(\Rightarrow a+b+6c+8=\)
\(\dfrac{10^{2n}}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{10.10^n}{9}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{6.10^n}{9}-\dfrac{6}{9}+8=\)
\(=\dfrac{10^{2n}}{9}+\dfrac{16.10^n}{9}+\dfrac{64}{9}=\)
\(=\left(\dfrac{10^n}{3}\right)^2+2.\dfrac{10^n}{3}.\dfrac{8}{3}+\left(\dfrac{8}{3}\right)^2=\)
\(=\left(\dfrac{10^n}{3}+\dfrac{8}{3}\right)^2\) Là một số chính phương
Chứng minh rằng: với mọi số nguyên n >1 , số A = n4+4n là một hợp số.
Bạn tham khảo câu trả lời của anh alibaba Nguyễn ở đây nhé:
https://olm.vn/hoi-dap/detail/77939936222.html
Câu hỏi của Nguyễn Thị Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Chứng minh rằng với n thuộc N* thì A= n^4 + 4^n là hợp số