Tìm hiểu về câu ghép(tiếp theo) sgk 8 mới trang 88
Tìm và phân tích câu ghép có trong bài văn thuyết minh về xe đạp(sgk ngữ văn lớp 8 tập 1/trang 138,139)lưu ý chỉ phân tích câu ghép,không phân tích câu đơn.Làm nhanh giúp mk với mk cần gấp!!!
Tìm và phân tích câu ghép có trong bài văn thuyết minh về xe đạp(sgk ngữ văn lớp 8 tập 1/trang 138,139)lưu ý chỉ phân tích câu ghép,không phân tích câu đơn.Làm nhanh giúp mk với mk cần gấp!!!
1.Nêu các bước tìm hiểu 1 bài ca dao
2.Viết 2 đoạn văn (8 câu) phân tích các bài ca dao (bài 1 và bài 4 sgk trang 35)
Lưu ý:gạch chân 2 từ ghép dưới mỗi đoạn văn
Cố gắng giúp trước 8:00 tối
Câu 8 (trang 88, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Theo bạn, thế nào là một bản tin có giá trị?
Một bản tin giá trị là bản tin nêu lên được trọng tâm vấn đề thu hút được đông đảo sự quan tâm và chú ý của mọi người. Từ đó tạo nên sự tác động vào xã hội
Tìm câu khiến trong những câu đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 88)
Đó là những câu:
- Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta!
- Đoạn b: - Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
- Đoạn c: - Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!
- Đoạn d: - Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta
Tìm câu khiến trong những câu đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 88)
Đó là những câu:
- Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta!
- Đoạn b: - Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
- Đoạn c: - Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!
- Đoạn d: - Con đi nhặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta
Trong đoạn trích (trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1) có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao? Xét về giá trị biểu hiện, những câu ghép ấy có tác dụng như thế nào trong miêu tả lời lẽ nhân vật.
- Hai câu ghép:
+ "Việc thứ nhất: lão thì già…trông coi nó"
+ "Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi… hàng xóm gì cả"
- Ta có thể tách mỗi vế của câu ghép dài phía trên thành những câu đơn, vì mỗi vế diễn đạt trọng vẹn một ý biểu đạt.
- Xét về mặt biểu hiện, các câu ghép dài như trên có tác dụng:
+ Diễn đạt chuẩn xác mối băn khoăn, trăn trở, sự lo nghĩ nhiều của nhân vật
+ Phù hợp với tâm lý và cách nói của người già
+ Lão Hạc có thể nói gọn hết những suy nghĩ, lo toan cẩn thận của lão trong hai câu vỏn vẹn.
a. Viết hai câu, trong đó có một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ
b. Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích (trang 158 SGK Ngữ văn 8 tập 1). Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?
c. Xác định câu ghép và cách nối các vế câu ghép trong đoạn trích (trang 158 SGK Ngữ văn 8 tập 1).
a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.
+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)
+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)
b, Câu ghép trong đoạn trên:
- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
c, Câu ghép
+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
Em hiểu thế nào về câu nói của Mác (SGK, trang 6) ?
Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.