Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kino
Xem chi tiết
~Ngốc  Tỉ  Tỉ~
Xem chi tiết
Z892525n
25 tháng 11 2019 lúc 19:33

hỏi ko rõ làm sao chả lời đ/c ..(Vd:  chứng minh , tìm x,...) chứ

2k7............

Khách vãng lai đã xóa
nguyenthaonguyen
Xem chi tiết
QuocDat
14 tháng 12 2017 lúc 7:33

bạn ơi đề thiếu

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
7 tháng 3 2019 lúc 21:11

\(3x^3+xy=3\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x^2+y\right)=3\)

Với x = 1

\(\Rightarrow3x^2+y=3\Leftrightarrow y=0\)

Với x = 3

\(\Rightarrow3.3^2+y=3\)

\(\Leftrightarrow y=3-27=-24\)

Với x = -1

=> 3.(-1)^2+y=3

=>y=0

Với x = -3

=> y = -24

Nguyễn Đào Trúc Anh
Xem chi tiết
Quỳnh anh Nguyễn
Xem chi tiết
Aurora
25 tháng 4 2021 lúc 12:38

Câu 1: 

-Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

-Các chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

-Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Câu 2:

- 1. Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

2. Nhiệt kế treo tường: dùng để đo nhiệt độ không khí

3. Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm 

- nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 3:

-sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

+ phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

+ nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

+ trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

-sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn

+ phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

+ nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau.

+ trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Câu 4:

-sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi 

-sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ

- tốc độ của sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Ví dụ: ta phơi quần áo ngoài nắng, nóng thì quần áo nhanh khô hơn là khi phơi trong bóng râm mát. Chứng tỏ nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

 

 

nguyen thuy trang
Xem chi tiết

câu 1:

1+x^3+y^2

câu 2

a, c=a+b=(\(x^2\)-2y+xy+1)+(\(x^2\)+y-x^2y^2-1)

              =x^2-2y+xy+1+x^2+y-x^2y^2-1

             = (x^2+x^2)+(-2y+y)+(1-1)+xy

             = 2x^2-y+xy

b,c=b-a=(x^2-2y+xy+1)-(x^2 +y-x^2y^2-1)

            = x^2-2y+xy+1-x^2-y+x^2y^2+1

               =(x^2-x^2)+(-2y-y)+(1+1)+xy

           =2x^2-3y+2+xy

cho mik nha

Nguyễn Đoàn Tâm
Xem chi tiết
Đinh Khắc Duy
10 tháng 4 2019 lúc 19:51

Bài 1 dễ thì tự làm

Bài 2

\(y^2+2xy-3x-2=0\Leftrightarrow y^2+2xy+x^2=x^2+3x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

Vế trái là số chính phương vế phải là tích 2 số nguyên liên tiếp nên 1 trong 2 số x+1 và x+2 phải có 1 số bàng 0

\(\Rightarrow y=-x\)

\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=2\end{cases}}}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1;1\right);\left(-2;2\right)\)

Khổng Thị Linh
Xem chi tiết