Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mãi mãi là TDT
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
10 tháng 12 2015 lúc 16:13

Vì 6n+7 chia hết cho 2n-1

=> (6n+7):(2n-1)=1

     6n+7=1.(2n-1)=2n-1

     6n+7+1=2n

     6n+8=2n

     8=2n-6n=(-4)n

     n=8:(-4)=-2

 

Trần Nguyễn Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Đạt
30 tháng 7 2021 lúc 19:38

 . .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Nguyễn Thảo Nhi
Xem chi tiết
some one
6 tháng 3 2020 lúc 16:05

gọi số cần tìm là a

a chia 2,3,4,5,6 thì du 1,2,3,4,5

=>a=BCNN(2,3,4,5,6)-1

2=2,3=3,4=22,5=5,6=2*3

BCNN(2,3,4,5,6)=22*3*5=60

a=60-1=59

vậy số cần tìm là 59

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Phạm Gia Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đào Anh Thiện
19 tháng 2 2020 lúc 8:32

Ta có : n^2 + 2n + 7 chia hết cho n+2

=>n.n + 2n + 7 chia hết cho n+2

=>n(n+2) + 7 chia hết cho n+2

do n(n+2) chia hết cho n+2 nên 7chia hết cho n + 2

do n thuộc N nên n+2 thuộc N

=>n+2 thuộc U(7)

=>n+2 thuộc /       \        bốn cái này là dấu ngoặc trong tập hợp nha

                     \  1;7/

Mà n thuộc n nên n=5

vậy n = 5

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Gia Bảo Ngọc
19 tháng 2 2020 lúc 8:15

Nhớ là tìm n thuộc N nha!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hương
Xem chi tiết
kanadetachibana
20 tháng 2 2018 lúc 16:04

cái này mà là toán lớp 1 sỉu

Nguyễn Thu Hương
20 tháng 2 2018 lúc 16:05

mk nhấn nhầm bn ak :)

Lưu Chi
11 tháng 2 2019 lúc 14:29

\(a,n+5⋮n-1\)

mà \(n-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow6⋮n-1\)

\(n-1\in U\left(6\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n-1=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}n-1=3\\n-1=6\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=7\end{cases}}\)

vậy...........

Riin
Xem chi tiết
Hiếu
4 tháng 2 2018 lúc 20:20

a, n+5 chia hết cho n-1 => n-1+6 chia hết cho n-1 => 6 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(6)

=> n-1={1,-1,2,-2,3,-3,6,-6} 

=>n={2,0,3,-1,4,-2,7,-5}

Các TH khác tương tự nk

Hiếu
4 tháng 2 2018 lúc 20:22

b, 2n-4=2(n+2)-8

c, 6n+4=3(2n+1)+1

Không Tên
4 tháng 2 2018 lúc 20:23

     \(n+5\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+6\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy:    \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(6\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Rightarrow\)\(n-1\)\(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(n=\left\{-5;-2;-1;0;2;3;4;7\right\}\)

Riin
Xem chi tiết
Nguyen Hai Duy
21 tháng 2 2018 lúc 22:34

chắc chắn là thằng pain nó bị sml oi

Pain Địa Ngục Đạo
20 tháng 1 2018 lúc 19:12

đã lỡ yêu em rồi :((

Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 19:17

a, ta có n+3 chia hết cho n-2

\(\Rightarrow\left(n-2\right)+5\) chia hết cho\(n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-2-1-515
n1-337

Vậy n={ 1;-3;3;7}

b, Ta có 2n+3 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow2\left(n-1\right)+5\) chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow5\)chia hết cho \(n-1\)vì \(2\left(n-1\right)\)chia hết cho\(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-1-1-515
n0-426

Vậy n={0;-4;2;6}

Nguyễn Dương
Xem chi tiết
phạm xuân phú
16 tháng 8 2017 lúc 12:06

toán nâng cao à?

Nguyễn Dương
16 tháng 8 2017 lúc 14:47

Đúng rồi, bn giải nhanh giúp mk nha!