Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thạch Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lê Na
Xem chi tiết
Băng Dii~
30 tháng 11 2016 lúc 15:34

Ta có :

Gọi 2 số nguyên tố đó là a ; b

a = 1 . a

b =  1 . b

a . b = c

c chắc chắn là hợp số vì c chia hết cho a ; b ; 1

Ví dụ :

2 ; 5

2 . 5 = 10

Lê Nguyên Hạo
30 tháng 11 2016 lúc 15:59

Gọi hai số nguyên tô bất kì là x và y, tích của chúng là z.

Vì x và y là hai số nguyên tố nên:

\(x=1x\)

\(y=1y\)

\(\Rightarrow xy=1x.1y\)

\(\Rightarrow z=1x.1y\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z\div1x\\z\div1y\end{cases}}\)

=> z là hợp số

Vậy: bài toán ban đầu được chứng minh.

Nghiêm Việt Anh
Xem chi tiết
Bui Dinh Quang
6 tháng 12 2017 lúc 19:39

không biết

Thảo Đào Thị
Xem chi tiết
Thảo Đào Thị
29 tháng 10 2017 lúc 9:55

Ai làm đúng mình sẽ k

Ngô Quang Việt Á
1 tháng 11 2017 lúc 19:06

bài 3 : ko vì tổng của hai số nguyên tố là 2003 nên

Trong đó phải có 1 số chẵn và một số lẻ

Mà số nguyên tố duy nhất chẵn là số 2 

=> Số còn lại bằng 2001 mà 2001 chia hết cho 3 nên nó là hợp số

Vương Nguyên
Xem chi tiết
Hà Quang Bình Nguyên
Xem chi tiết
Hà Quang Bình Nguyên
Xem chi tiết
vũ khánh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
14 tháng 11 2017 lúc 21:02

B2

Vì p nguyên tố > 3 nên p lẻ => p^2 lẻ => p^2 + 2003 chia hết cho 2

Mà p^2+2003 > 2 => p^2+2003 là hợp số

k mk nha

Thằng phong
14 tháng 11 2017 lúc 21:08

bài 2 số nguyên tố lớn hơn 3 chỉ có thể là số lẻ

=> số lẻ nhân số lẻ bằng một số lẻ 

vì 2003 là số lẻ nên  số lẻ cộng số lẻ bang số chẵn lớn hơn  2 (vì p^2 là một số nguyên dương)

=> p^2 +2003  là hợp số

Phuong ao cuoi
Xem chi tiết
Phan Dang Hai Huy
27 tháng 12 2017 lúc 17:21

khó quá khó tìm,k đi!!!!!