Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyen Minh Hau
Xem chi tiết
Ngọc Tô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Yến Nhi
25 tháng 10 2023 lúc 20:33

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con người, ở đây lại được dùng cho “trời”. Vậy là con người xúc động sẽ òa khóc, còn trời xúc động thì “đang yên vậy” sẽ “òa cơn mưa”. Cơn mưa của trời xét trong chỉnh thể bài thơ là một hiện tượng tự nhiên, để sau đó: “Chum tương mẹ đã đậy rồi/ Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa”. Song, với một từ “òa”,  hình ảnh cơn mưa lúc này không còn chỉ là hiện tượng tự nhiên mà nó đã là một chỉ dấu cho những điều gây xúc động được liệt kê ở phía sau đó như: áo tơi “lủn củn khoác hờ người rơm”, “cái nơm hỏng vành”, … Có thể nói tác giả đã rất khéo dùng hiện tượng tự nhiên để nói lên tình cảm của mình, hay cách khác, tác giả đã ngụ trong cảnh vật cái tình muốn gửi gắm. Bài thơ Về thăm mẹ nếu thiếu từ “òa” sẽ vẫn hay bởi cái nhìn của tác giả về hình ảnh người mẹ và cuộc sống của mẹ bình dị làm xúc động chủ thể trữ tình – người con. Nhưng có thêm từ “òa”, bài thơ đã tạo được điểm sáng về nghệ thuật.

NHỚ TICK NHA

 

Bình luận (0)
Thanh Kim
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết
Lê Hoàng Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:47

- Có thể nói, câu thơ "Lưng còng đỡ lấy lưng còng” là câu thơ hay nhất .Đó là bởi chỉ bằng hai chữ lưng còng, biện pháp tu từ hoán dụ đã khắc họa chân dung già nua, nhọc nhằn có phần tội nghiệp của hai người bạn già. Từ “lưng còng” được lặp lại, kết hợp với động từ “đỡ”, câu thơ đã tái hiện một hình ảnh đẹp đẽ, cảm động, ấm áp rất tình người giữa chủ nhà và người hành khất.
- Từ đoạn thơ trên, tác giả đã gửi gắm gắm đến người đọc bài học về trách nhiệm của mỗi chúng ta trong việc cảm thông, chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh, giữ gìn và phát huy truyền thống "thương người như thể thương thân"

Bình luận (0)
Hoàng Thị Bích Diệp
Xem chi tiết
Quynh6658
Xem chi tiết
Nguyên Mạnh Cường
Xem chi tiết
Trần Thu Uyên
Xem chi tiết
1234567890
29 tháng 3 2019 lúc 19:55

Mình thích thì mình đi thôi ! \(\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\)

Bình luận (0)
HỒ PHẠM ÁI THƯ
29 tháng 3 2019 lúc 19:56

Như mọi người đã biết học tập rất quang trọng, không những giúp ta mở mang tầm hiểu biết mà còn giúp ta trở thành một người có ích cho xã hội.Chính vì thế mà mỗi chúng ta khi tới độ tuổi nhất định thì phải đến trường thực hiện bổn phận ,nghĩa vụ của mình.

                                              

Bình luận (0)