Những câu hỏi liên quan
linhtieuthu
Xem chi tiết
Devil
17 tháng 4 2016 lúc 19:36

xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB=AC

AD(chung)

BAD=CAD(gt)

suy ra tam giác ABD=ACD(c.g.c)

suy ra _ADB=ADC mà ADC+ADB=180 suy ra ADC=ADB=180/2=90

         |

          -DB=DC=1/2BC=5cm

vì AD là 1 đường trung tuyến của tam giác ABC, G là trọng tâm của tam giác ABC suy ra GD=1/3AD

ta có:\(AD^2=AB^2-BD^2=13^2-5^2=169-25=144\) 

\(AD=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\)

GD=1/3AD=1/3x12=4(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Tiểu Phong
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Lực
Xem chi tiết
hvkmjnuyvh
Xem chi tiết
Vu Minh Hieu
Xem chi tiết
Đỗ Thu Hằng
22 tháng 6 2016 lúc 18:27

bạn biết làm bài này chưa v???? giúp mình vs

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
nguyen ngoc bao an
11 tháng 2 2018 lúc 21:57

em ko biet lam moi chi hoc lop 5 thoi

Bình luận (0)
Đỗ Thu Hằng
Xem chi tiết
Carthrine
22 tháng 6 2016 lúc 19:50

Gọi tên các trung tuyến của tam giác ABC là AM, BN
AB/GD⇒AD/DN=BG/GN=2AB/GD⇒AD/DN=BG/GN=2. Mà AN=NC⇒DC=2.AD/AN=NC⇒DC=2.AD
Lại có BC/AB=DC/DA+BC/AB=DC/DA => BC=2.AB => Góc C= 30o

Bình luận (0)
Đỗ Thu Hằng
Xem chi tiết
Giang Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
25 tháng 4 2018 lúc 11:01

2)   A B C D K H

a) Xét 2 tam giác DHB và tam giác DAB có:

\(\widehat{DAB}=\widehat{DHB}\)

DB là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DHB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AD=DH\)

b) AB=BH (\(\Delta ADB=\Delta DBH\)

=> tam giác ABH cân tại B ( DB là đường p/g; đường trung tuyến )

=> \(\widehat{KDB}=\widehat{CDB}\)\(\widehat{CDH}=\widehat{KDA}\)đối đỉnh) 

=> \(\widehat{HDB}=\widehat{ADB}\)(theo câu a)

\(\Rightarrow\Delta KDA=\Delta CDH\left(g-c-g\right)\Rightarrow CH=KA\)

=> cạnh CD> cạnh AD (vì CD là cạnh huyền

c) HB=BA và CH=KA

=> KB=BC => tam giác KBC cân tại B 

Bình luận (0)