Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Scarlett Phạm
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
23 tháng 10 2016 lúc 11:00

Do a chia hết cho b nên \(a\in B\left(b\right)\left(1\right)\)

b chia hết cho a nên \(a\inƯ\left(b\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta thấy a vừa là bội của b vừa là ước của b => a = b (đpcm)

Trần Phạm Kiều Thi
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
9 tháng 8 2016 lúc 20:32

a chia hết cho b ; b chia hết cho a nên a = bm ; b = an (m,n thuộc N* vì a,b thuộc N*)

a = bm = anm => nm = 1 => n = m = 1 => a = b

murad cùi bắp
Xem chi tiết
murad cùi bắp
30 tháng 1 2019 lúc 21:02

các CTV giúp em với

Chim Hoạ Mi
30 tháng 1 2019 lúc 21:04

a-b chia hết cho 2 =>a và b cùng chẵn hoặc lẻ

mà 2 số cùng chẵn hoặc lẻ có hiệu là số chẵn=>chia hết cho 2 

vậy b-a chia hết cho 2

c-b chia hết cho 2 =>c và b cùng chẵn hoặc lẻ

mà a và b cùng chẵn hoặc lẻ =>c và a cùng chẵn hoặc lẻ

mà 2 số cùng chẵn hoặc lẻ có hiệu là số chẵn=>chia hết cho 2

=>a-c chia hết cho 2

Cần j CTV

Ta có: a - b chia hết cho 2

=> -1( a - b ) chia hết cho 2

=>-a -( -1b) chia hết cho 2

=> -a + b chia hết cho 2 hay b - a chia hết cho 2

b, c- b chia hết cho 2; a - b chia hết cho 2. Nên a - b - ( c - b) chia hết cho 2

=>a - c chia hết cho 2!!!!!!!

chim cánh cụt
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 11:06

Giải:

+)  a chia hết cho b => a = k. b   (  với k là số tự nhiên ) (1) 

+) b chia hết cho a => b = l . a    ( với l là số tự nhiên ) (2)

Từ ( 1) , (2) =>   a = k . b = k . l . a  

                   => a - k . l . a = 0

                   => a ( 1 - k . l ) = 0 Vì a khác 0

                   =>  1 - k . l = 0

                   => k . l = 1    Vì k và l là hai số tự nhiên 

                    => k = l = 1

Vậy b = a.

Áp dụng:

18 chia hết cho ( x + 2) và ( x+ 2 ) chia hết cho 18 

=> 18 = x + 2 

=> x = 16

nguyễn minh quân
Xem chi tiết
nguyễn ngọc nhân
Xem chi tiết
Chu Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
Thu
14 tháng 1 2016 lúc 16:21

**Có: 5a + 3b chia hết 2015 =>  8(5a+3b) chia hết 2015 => 40a + 24b chia hết 2015

Và: 13a + 8b chia hết 2015 => 3(13a + 8b) chia hết 2015 => 39a + 24b chia hết 2015

=> 40a + 24b -(39a +24b) chia hết 2015 => a chia hết 2015

** Có: 5a + 3b chia hết 2015 => 13(5a+3b) = 65a+39b chia hết 2015

và: 13a + 8b chia hết 2015 => 5(13a + 8b) = 65a + 40b chia hết 2015

=> 65a + 40b -(65a +39b) chia hết 2015 => b chia hết 2015

 

Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 2 2016 lúc 18:12

Các bạn xem mình làm có đúng ko ??

Ta có: 5a + 3b chia hết cho 2012 => 13(5a+3b) chia hết cho 2012

=> 65 a + 39b chia hết cho 2012 (1)

Lại có: 13a + 8b chia hết cho 2012 => 5(13a + 8b) chia hết cho 2012

=> 65 a + 40b chia hết cho 2012 (2)

Từ (1)(2) => (65a + 40b) – (65a+39b) chia hết cho 2012

=> b chia hết cho 2012

Tương tự => a chia hết cho 2012

Vậy a, b cũng chia hết cho 2012

Nguyễn Nhật Vy
26 tháng 2 2016 lúc 18:15

bạn làm đúng rồi , Hùng ạ ; còn phần tiếp theo bạn cũng làm tương tự sẽ ra kết quả

ủng hộ nha

evermore Mathematics
26 tháng 2 2016 lúc 18:17

ta có : 5(13a + 8b) - 13(5a + 3b) chia hết cho 2012

=> (65a + 40b) - (65a + 39b) chia hết cho 2012

=> b chia hết cho 2012

mà (13a + 8b) - (5a + 3b) chia hết cho 2012

=> 8a + 5b chia hết cho 2012

mà b chia hết cho 2012

=> a cũng chia hết cho 2012

                                                     ĐCPCM

Nguyễn Duy Phong
Xem chi tiết