Nguyễn Trọng Nhân
Câu 1: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ người ta thường dùng bột sắt, bột than, bột lưu huỳnh hay nước để thu gom thủy ngân. Hãy giải thích cách làm này? Câu 2: Hỗn hợp x gồm Mg, Fe và Cu. Cho m gam x tác dụng với dd axit sunfuric đặc, nóng(dư) thu được 3,808 lít khí sunfurơ ( sản phẩm khử duy nhất của H2SO4 ở đktc). Mặt khác, cho m gam x tác dụng với 210g dd H2SO4 7% sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,912 lít khí H2 ( đktc), dd Y và 1,28 g chất rắn. a) Xác định giá trị m và nồng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
2 tháng 4 2017 lúc 15:22

Chọn B

Lưu huỳnh tác dụng ngay với Hg ở nhiệt độ phòng tạo muối HgS


Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
2 tháng 4 2017 lúc 15:22

Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng các chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?

A. Bột sắt.

B. Bột lưu huỳnh.

C. Bột than.

D. Nước.

Bình luận (0)
Trần Huy Hoang
2 tháng 4 2017 lúc 15:25

Chọn B Bột lưu huỳnh

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2017 lúc 10:15

Đáp án B.

Vì Hg độc nhưng khi Hg + S → HgS (không độc)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 10 2017 lúc 3:02

Đáp án C

(a) Sai. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 0,01 – 2%

khối lượng cacbon.

(b)    Đúng. Bột nhôm trộn với bột sắt (III) oxi (bột

tecmit) được dùng để hàn đường ray bằng phản ứng

nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 2Fe

(c)       Đúng. Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm

giảm nồng độ của Ca2+ và Mg2+ trong nước cứng.

Vì vậy Na2CO3 được dùng để làm mềm nước cứng

tạm thời, vĩnh cửu và toàn phần:

Mg2+ + CO­32- → MgCO3↓ và Ca2+ + CO­32-

CaCO3↓

(d)      Đúng. Vì S phản ứng Hg (dễ bay hơi, độc) ở

điều kiện thường nên dùng S để xử lý Hg rơi vãi.

Hg + S → HgS

(e)       Đúng. Trong quá trình làm thí nghiệm Cu +

HNO3 thì sản phẩm khí thu được có được có thể là

NO hoặc NO2 (độc) vì (Cu có tính khử yếu nên sản

phẩm khử thường là NO hoặc NO2) nên ta dùng

bông tẩm bằng kiềm để hạn chế thoát ra ngoài không

khí theo phản ứng sau:

2NaOH + 2NO2 → NaNO3­­ + NaNO2 + H2O.

Có 4 nhận định đúng là (b), (c), (d) và (e).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 1 2017 lúc 7:28

Đáp án C

Các mệnh đề đún: b, c, d, e

+ Mệnh đề a: Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng C, ngoài ra còn có 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)

+ Mệnh đề b: Bột Al trộn với Fe2O3 gọi là hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm

+ Mệnh đề c: Dùng Na2CO3 có chứa ion CO32-  tạo ra các kết tủa CaCO3 và MgCO3 có tác dụng làm mềm nước cứng.

+ Mệnh đề d: Bột lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường, tạo chất rắn đen HgS dễ thu gom, không gây độc hai.

+ Mệnh đề e: Khi làm thí nghiệm Cu +HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm để hạn chế các khí độc thoát ra ngoài gây hại (các hí sẽ tác dụng với dd kiềm)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2017 lúc 15:45

Đáp án C

Các mệnh đề đún: b, c, d, e

+ Mệnh đề a: Thép là hợp kim của Fe và C, trong đó có từ 0,01 - 2% khối lượng C, ngoài ra còn có 1 số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni...)

+ Mệnh đề b: Bột Al trộn với Fe2O3 gọi là hỗn hợp tecmit được dùng để hàn gắn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm

+ Mệnh đề c: Dùng Na2CO3 có chứa ion CO32-  tạo ra các kết tủa CaCO3 và MgCO3 có tác dụng làm mềm nước cứng.

+ Mệnh đề d: Bột lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường, tạo chất rắn đen HgS dễ thu gom, không gây độc hai.

+ Mệnh đề e: Khi làm thí nghiệm Cu +HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm để hạn chế các khí độc thoát ra ngoài gây hại (các hí sẽ tác dụng với dd kiềm) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 17:53

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2017 lúc 5:24

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2019 lúc 7:44

Đáp án B

4 phát biểu đúng là (b), (c), (d), (e).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2019 lúc 13:54

Đáp án B.

4.

(b) (c) (d) (e)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2017 lúc 13:46

Đáp án C

Bình luận (0)