Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Ánh My
Xem chi tiết
NGUYỄN NGỌC LAN
6 tháng 12 2014 lúc 21:10

198 = 19 + 98 + 81  

=> a = 1 

     b = 9 

    c = 8

tôn ngộ không
Xem chi tiết
Nguyễn Quang vinh
6 tháng 1 2016 lúc 15:31

a=1

b=9

c=8

Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
30 tháng 9 2018 lúc 15:38

\(\overline{ab}+\overline{bc}+\overline{ca}=\overline{abc}\)

\(\Rightarrow10a+b+10b+c+10c+a=100a+10b+c\)

\(\Rightarrow11a+11b+11c=100a+10b+c\)

\(\Rightarrow89a=b+10c\)

\(\Rightarrow89a=\overline{cb}\)

Vì \(10\le\overline{cb}\le99\) nên a = 1 \(\Rightarrow\overline{cb}=89\) hay c = 8, b = 9.

Vậy, a = 1, b = 9, c = 8.

linh khuonghoang
Xem chi tiết
nguyễn danh bảo
Xem chi tiết
NắngNứng 範城
16 tháng 9 2017 lúc 20:02

a)ad + bc + ca = abc

 <=> 100a + bc = 10a + b + 10c + a + bc

<=>  100a = ab + ca

<=> 100a = 11a + b + 10c

 <=> 89a = cb

=>abc = 198

b)

 Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số. 
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d 
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321 
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (không được vì b, c, d < 10) 
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321 
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988 
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (không được vì c, d < 10) 
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988 
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100 
+ Nếu c < 9 => d > 11 (không được) 
Vậy c = 9; d = 1 
=> (abcd) = 3891

các chữ thay số đều có dấu gạch trên đầu

Le Hung Quoc
16 tháng 9 2017 lúc 19:50

hong biết lm , mún mk biết lm thì phải tk mk

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức khánh
Xem chi tiết
Đinh Đức khánh
6 tháng 1 2016 lúc 14:56

làm được rồi

 

Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 1 2016 lúc 14:58

 Giả sử a,b,c có một số bằng 0. 
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì: 
gt <=> bc = 0 
<=> b = 0 hoặc c = 0 
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý) 
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0) 
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm 
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này.

→ Nếu a,b,c đều khác 0: 
Chia cả 2 vế gt cho abc đc: 
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦) 
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì: 
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý) 
Do đó ta giả sử tiếp 
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c 
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a 
=> 3 ≥ a ≥ 2 

***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥) 
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 4 
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4 
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6 
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn 
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4 
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn 

***Nếu a = 3 thì: 
1/b + 1/c = 2/3 
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3 
Thay vào được c = 3 
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3) 

Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn: 
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3) 

Kết luận: 
Có 28 nghiệm ở trường hợp đầu tiên và 10 nghiệm ở trường hợp thứ hai tổng cộng là.... 38 nghiệm! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại có số nghiệm nguyên không nhỏ (đấy là còn giới hạn các nghiệm nguyên từ 0 → 9 đấy nhé) ^.^! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Bạn a01 thử nghĩ lại xem. Nếu đề cho ab, bc, ac, abc là các số có 2 và 3 chữ số thì như bạn tính thấy có quá đơn giản không? 
Khi đó a = b = c = 0 thì còn gọi gì là số có 2 chữ số, số có 3 chữ số nữa... 
Nếu đề như trên, bạn bảo là "không cần giải cũng biết bài này có quá nhiều nghiệm" có buồn cười không? 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Tất nhiên là 0 hay 00 hay 000 đều là 0 và nó có nghĩa. Mình không bảo viết thế là sai. Nhưng nó có nghĩa thì chưa chắc nó đã hợp lý đâu. Được rồi cứ coi như bạn đoán đúng ý chủ đề đi. 
Nhưng nếu đề là a.b.c thì sao? Mục đích là phải giải ra nghiệm. Chứ cứ ngồi đấy mà nói là có "quá nhiều nghiệm" thì cho bài để "ước lượng" nghiệm hay sao? 
Bạn cho là biến đổi lằng nhằng. Vậy bạn hãy chỉ ra cách khác bớt lằng nhằng hơn để mình được mở rộng tầm mắt nhé! Có rất nhiều rất nhiều bài nhìn thì thấy có vẻ đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy đc sự logic, đôi khi chỉ là cách lập luận, trình bày còn khó hơn nhiều bài khác đấy! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Ý mình là bạn đưa ra cách giải nếu đề là " a.b + b.c + a.c = a.b.c với a,b,c là các chữ số" mà? Chứ nếu không giới hạn 3 biến a,b,c thì nói làm gì. 
Không có đk của 3 biến (a,b,c € R) thì quá đơn giản: 
a = b = 0; c € R 
hoặc c = ab/[ab - (a + b)] (với a,b ╪ 0; a,b tùy ý thuộc R) 
(chứ không phải tập nghiệm chỉ là c = ab/[ab - (a + b)]; a = b = 0 thì cái tập này vô lý rồi!) 

Trong toán học, 1 + 1 = 2 nếu cùng một đơn vị tính. Còn nếu không cùng đvt thì 1 + 1 có thể bằng 1,3,8,61....

Võ Đông Anh Tuấn
6 tháng 1 2016 lúc 15:01

→ Giả sử a,b,c có một số bằng 0. 
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì: 
gt <=> bc = 0 
<=> b = 0 hoặc c = 0 
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý) 
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0) 
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm 
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này.

→ Nếu a,b,c đều khác 0: 
Chia cả 2 vế gt cho abc đc: 
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦) 
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì: 
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý) 
Do đó ta giả sử tiếp 
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c 
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a 
=> 3 ≥ a ≥ 2 

***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥) 
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 4 
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4 
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6 
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn 
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4 
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn 

***Nếu a = 3 thì: 
1/b + 1/c = 2/3 
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3 
Thay vào được c = 3 
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3) 

Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn: 
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3) 

Kết luận: 
Có 28 nghiệm ở trường hợp đầu tiên và 10 nghiệm ở trường hợp thứ hai tổng cộng là.... 38 nghiệm! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Một bài toán tưởng chừng như rất đơn giản nhưng lại có số nghiệm nguyên không nhỏ (đấy là còn giới hạn các nghiệm nguyên từ 0 → 9 đấy nhé) ^.^! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Bạn a01 thử nghĩ lại xem. Nếu đề cho ab, bc, ac, abc là các số có 2 và 3 chữ số thì như bạn tính thấy có quá đơn giản không? 
Khi đó a = b = c = 0 thì còn gọi gì là số có 2 chữ số, số có 3 chữ số nữa... 
Nếu đề như trên, bạn bảo là "không cần giải cũng biết bài này có quá nhiều nghiệm" có buồn cười không? 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Tất nhiên là 0 hay 00 hay 000 đều là 0 và nó có nghĩa. Mình không bảo viết thế là sai. Nhưng nó có nghĩa thì chưa chắc nó đã hợp lý đâu. Được rồi cứ coi như bạn đoán đúng ý chủ đề đi. 
Nhưng nếu đề là a.b.c thì sao? Mục đích là phải giải ra nghiệm. Chứ cứ ngồi đấy mà nói là có "quá nhiều nghiệm" thì cho bài để "ước lượng" nghiệm hay sao? 
Bạn cho là biến đổi lằng nhằng. Vậy bạn hãy chỉ ra cách khác bớt lằng nhằng hơn để mình được mở rộng tầm mắt nhé! Có rất nhiều rất nhiều bài nhìn thì thấy có vẻ đơn giản nhưng khi bắt tay vào làm mới thấy đc sự logic, đôi khi chỉ là cách lập luận, trình bày còn khó hơn nhiều bài khác đấy! 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~... 
Ý mình là bạn đưa ra cách giải nếu đề là " a.b + b.c + a.c = a.b.c với a,b,c là các chữ số" mà? Chứ nếu không giới hạn 3 biến a,b,c thì nói làm gì. 
Không có đk của 3 biến (a,b,c € R) thì quá đơn giản: 
a = b = 0; c € R 
hoặc c = ab/[ab - (a + b)] (với a,b ╪ 0; a,b tùy ý thuộc R) 
(chứ không phải tập nghiệm chỉ là c = ab/[ab - (a + b)]; a = b = 0 thì cái tập này vô lý rồi!) 

Trong toán học, 1 + 1 = 2 nếu cùng một đơn vị tính. Còn nếu không cùng đvt thì 1 + 1 có thể bằng 1,3,8,61....

Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
Thiên Tỉ
29 tháng 9 2015 lúc 21:40

kiên trì quậy olm cho đến cùng 

nguyễn thùy trang
29 tháng 9 2015 lúc 22:01

a,abc=198

sorry tớ chỉ tính dc con a thôi , phr làm bt đã

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Trương Thị Minh Tú
25 tháng 6 2015 lúc 8:23

a) 
(10a+b)+(10b+c)+(10c+a)=100a+10b+c 
b+10c = 89a 
b=89a-10c 
a=1 <=> b=89-10c 
c=8 <=> b=9 
<=> a=1; b=9; c=8 

Đáp số: 
19+98+81 = 198 

b) 
(100a+10b+c)+(10a+b)+a = 874 
111a+11b+c = 874 
a=7 <=> 777+11b+c = 874 
11b+c = 97 
b=8 
c=97-88 = 9 
<=> a=7; b=8; c=9 

Đáp số: 
789+78+7 = 874 

Nguyễn Hùng
25 tháng 6 2015 lúc 8:24

a) 
(10a+b)+(10b+c)+(10c+a)=100a+10b+c 
b+10c = 89a 
b=89a-10c 
a=1 <=> b=89-10c 
c=8 <=> b=9 
<=> a=1; b=9; c=8 

Đáp số: 
19+98+81 = 198 

b) 
(100a+10b+c)+(10a+b)+a = 874 
111a+11b+c = 874 
a=7 <=> 777+11b+c = 874 
11b+c = 97 
b=8 
c=97-88 = 9 
<=> a=7; b=8; c=9 

Đáp số: 
789+78+7 = 874 

0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
2 tháng 8 2017 lúc 16:09

a) ( 10a + b ) + ( 10b + c ) + ( 10c + a ) = 100a + 10b + c 

b + 10c = 89a . Suy ra b = 89a - 10c 

a = 1 \(\Leftrightarrow\)b = 89 - 10c 

c = 8 \(\Leftrightarrow\)b = 9

\(\Leftrightarrow\)a = 1 , b = 9 , c = 8 

Vậy ta có : 19 + 98 + 81 = 198 

b) ( 100a + 10b + c ) + ( 10a + b ) + a = 874

111a + 11b + c = 874

a = 7 \(\Leftrightarrow\)777 + 11b + c = 874

11b + c = 97 . Suy ra b = 8

c = 97 - 88 = 9 

\(\Leftrightarrow\)a = 7 , b = 8 , c = 9

Vậy ta có : 789 + 78 + 7 = 874