Những câu hỏi liên quan
lenguyenminhhang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Hân
Xem chi tiết
Trịnh Mai Thảo Nguyên
14 tháng 12 2017 lúc 9:19

Câu 1 : 

Đường ô tô qua đèo thường là đường ngoằn ngoèo rất dài vì đường qua đèo là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ( MPN). MPN càng nghiêng ít thì lực cần để kéo trên mặt phẳng đó càng nhỏ. Vì vậy người ta làm đường ngoằn ngoèo để giảm độ nghiêng của mặt đường, nhờ đó làm giảm lực cần để đi lên núi giúp xe cộ và con người đi lên cao dễ dàng hơn.

*Còn câu 2 mình chưa biết trả lời, mình xin lỗi nha !

Bình luận (0)
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
cường xo
11 tháng 2 2020 lúc 4:59

1 . - đổ đầy nước vào cái ca đồng thời để cái bát xuống dưới đáy cái ca 

    - nhẹ nhàng bỏ quả trứng vào cái ca

    - lấy cái bát to bị nước tràn vào rồi đổ vào bình chia độ

    - đọc và ghi kết quả

 2 .Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm là : có lợi về lực

    Mặt phẳng nghiêng có nhược điểm là : có hại về đường 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cường xo
11 tháng 2 2020 lúc 5:08

4. Thể tích của cả 2 quả nặng là :

            18 . 2 = 32 ( cm3 )

     Thể tích nước trong bình sau khi bỏ 2 quả nặng vào là :

         60 + 32 = 92 ( cm3 )

  Vì : 92 cm3 < 100 cm3 ( GHĐ )

 Nên khi ta bỏ 2 quả nặng vào bình chia độ thì bình chưa tràn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cường xo
11 tháng 2 2020 lúc 5:13

3 . - đổ vào bình chia độ 1 lượng nước cho đến khi nó tràn 1 chút 

    - nhẹ nhàng đổ 1 lượng nước vào 1 cái bát cho đến khi mực nước của bình chỉ ở  mức 25 ml      

   - đổ hết nước khỏi bình chia độ

   - lấy cái bát đổ vào bình chia độ 

   - đọc và ghi kết quả 

( vì  : 40 - 25 = 15 ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2018 lúc 11:41

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cùng dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn:

V0 – V1 = Vbóng bàn

Bình luận (0)
Rynny Tran
Xem chi tiết
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
trần mạnh nguyên
12 tháng 2 2020 lúc 19:14

trí não hoặc là cái đầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
mạc trần
Xem chi tiết
Nguyễn phương mai
25 tháng 3 2020 lúc 15:38

B1: đổ đầy nc vào sao cho lút hết cái tô

B2: để cái bát sát dưới cái tô

B3: từ từ cho quả cam xuống

B4: cho nc trong chén đổ vào bình chia độ

mực nc dâng đến đâu thì đó là thể tích của bình chia độ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hikari Kondo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 9 2016 lúc 23:01

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V0 - V1 = V bóng bàn.

Bình luận (0)
Trúc Hạ Lê
19 tháng 8 2017 lúc 9:42

- Buộc hòn đá vào quả bóng bàn bằng sợi chỉ.

- Thả quả bóng bàn + đá vào bình chia độ cis chứa sẵn một lượng V1 nước.

- Đặt thẳng bình, quan sát lượng nước dâng lên là V2.

Xác định V của quả bóng bàn và đá : V = V2 - V1

Bình luận (0)
Đinh Việt Quân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 13:43

Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích hòn đá và quả bóng bàn (V0) và đo thể tích hòn đá cung dây buộc (V1). Ta có thể tích của quả bóng bàn : V- V1 = V bóng bàn.

Bình luận (2)
Lê khắc Tuấn Minh
17 tháng 8 2016 lúc 14:16

Dùng dây buộc quả cam,quả chanh hoặc quả bóng bàn và một vật nặng ( ví dụ như hòn đá ) vì những vật trên đều nổi trên nước. Sau ta đổ một lượng nước vừa phải vào bình chia độ và thả cà hai vật (ví dụ hòn đá và quả bóng) nước nâng lên bao nhiêu thì đó là \(V_1\),tiếp tục như vậy nhưng với chỉ hòn đá ban đầu nước nâng lên bao nhiêu thì đó là \(V_2\)

\(\Rightarrow\)\(V_đ=V_1-V_2\)

Bình luận (4)
Trần Hà Linh
13 tháng 10 2019 lúc 9:22

Cả 2 bạn trả lời đều đúng nhưng mình bổ sung là có thể dùng dây không thấm nước như dây cước chẳng hạn

Bình luận (0)