Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
18 tháng 8 2015 lúc 20:57

abcabc=abc.1001

Vậy abcabc là hợp số

Trần Đức Thùy Linh
Xem chi tiết
Hỏa Long
8 tháng 11 2017 lúc 12:15

là số nguyên tố 

chắc thế nha bạn!

Harry Potter
8 tháng 11 2017 lúc 12:18

theo mình là hợp số 

nếu đúng xin bạn cho ý kiến

nhok bướng bỉnh
8 tháng 11 2017 lúc 12:24

Mik ko biết cách giải  nhưng theo mik thì KO phải hợp số cũng KO phải là số nguyên tố .

Tích mik nha !

Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nghiêm Hoàng Minh
23 tháng 1 2022 lúc 16:20

gbdbxccxbbnnb

Khách vãng lai đã xóa
HND_Boy Vip Excaliber
Xem chi tiết
ngonhuminh
23 tháng 12 2016 lúc 17:36

Giao luu:

T/c BP số Nguyên tố lớn hơn 3  luôn có dạng 3k+1 ( có thể c/m nếu cần)

=> p^2+1001=3k+1+1001 =3(k+334)  chia hết cho 3 => là hợp số

Trần Mạnh Quân
24 tháng 12 2021 lúc 21:49
p là số nguyên tố >3.Thì p²+1001 là hợp số
Khách vãng lai đã xóa
lê thảo nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:18

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:21

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:26

Câu 4: 

Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a;a+1

Theo đề, ta có phương trình: a(a+1)=1260

\(\Leftrightarrow a^2+a-1260=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+36a-35a-1260=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+36\right)\left(a-35\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-36\left(loại\right)\\a=35\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hai số cần tìm là 35;36

Câu 6: 

Độ dài mỗi cạnh của khu đất là:

\(\sqrt{1156}=34\left(m\right)\)

phan_le_giang
Xem chi tiết
Tuong Phong Nguyen
Xem chi tiết
b
19 tháng 12 2023 lúc 22:50

loading... 

b
19 tháng 12 2023 lúc 22:51

loading... 

Nguyễn Nguyên Nguyệt Thả...
20 tháng 12 2023 lúc 8:13

Với p = 3, ta có:

 8p – 1 = 23 là số nguyên tố;

 8p + 1 = 25 không phải là số nguyên tố.

Với p ≠ 3, ta có: p không chia hết cho 3 nên 8p không chia hết cho 3.

 

Ta có 8p(8p – 1)(8p + 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp.

Suy ra 8p(8p – 1)(8p + 1) chia hết cho 3.

Lại có 8p – 1 > 3 (p  ℕ).

Suy ra 8p – 1 không chia hết cho 3.

Do đó 8p + 1 chia hết cho 3.

Mà 8p + 1 > 3, p  ℕ.

Suy ra 8p + 1 là hợp số.

Vậy 8p + 1 là hợp số; 8p - 1 là số nguyên tố.

Hoàng Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
16 tháng 7 2015 lúc 23:29

Điểm giống nhau: Đều là các số tự nhiên

Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có nhiều nhất 2 ước là 1 và chính nó

                            Hợp số có thể có nhiều hơn 2 ước.

Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó nữa.

nguyenduy
1 tháng 5 2017 lúc 18:16

- Điểm giống nhau:Đều là các số tự nhiên

- Điểm khác nhau: -Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

                              -Hợp số có từ 2 ước trở lên

-Tích của hai số nguyên tố là hợp số

nguyễn vũ quỳnh như
22 tháng 7 2017 lúc 20:38

bạn hồ thu giang ơi mình không hiểu câu tích của hai số nguyên tó là hợp số vì ngoài ước là 1 và chính nó còn có thêm ước  là số nguyên tố đó nữa là sao vậy?

Hà Triệu Khánh Ly
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
2 tháng 5 2018 lúc 16:09

Điểm giống nhau: đều là các số tự nhiên.

Điểm khác nhau: Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

Hợp số: có thể nhiều hơn 2 ước.

Tích của 2 số nguyên tố là hợp số vì ngoài ước 1 và chính nó còn có thêm ước là số nguyên tố đó.