Cho (a+b+c)(ab+bc+ca)=abc. CMR có ít nhất 1 cặp đối nhau
Cho a,b,c là các số thực thỏa mãn: ab+bc+ca=abc và a+b+c=1.
CMR ít nhất một trong các số a,b,c phải bằng 1.
Gợi ý: Xét P=(a-1)(b-1)(c-1).
Từ giả thiết ta suy ra \(\hept{\begin{cases}abc-ab-bc-ac=0\\a+b+c-1=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(abc-ab-bc-ac\right)+\left(a+b+c-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(abc-ab\right)-\left(ac-a\right)-\left(bc-b\right)+\left(c-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab\left(c-1\right)-a\left(c-1\right)-b\left(c-1\right)+\left(c-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(ab-a-b+1\right)\left(c-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(b-1\right)\left(c-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\) Ít nhất một trong các số a;b;c phải bằng 1 (đpcm)
Câu 1:1 tam giác không là tam giác đều thì nó có ít nhất 1 góc nhỏ hơn 60 độ
Câu 2:Cho a, b, c là số nguyên thỏa mãn:
a + b + c > 0
ab + bc + ca > 0
abc > 0. CMR: a, b, c đều là số nguyên dương
câu 1: cạnh nào cũng nhỏ hơn 60
câu 2: số nguyên dương nào chẳng được
Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. CMR:
ab + bc + ca ≥ 4\(\sqrt{3}\).S
Ta cần chứng minh:
\(\left(ab+bc+ca\right)^2\ge48\left(\dfrac{a+b+c}{2}\right)\left(\dfrac{a+b-c}{2}\right)\left(\dfrac{b+c-a}{2}\right)\left(\dfrac{c+a-b}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ca\right)^2\ge3\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)\)
Mặt khác do a;b;c là 3 cạnh của 1 tam giác:
\(\Rightarrow\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\left(b+c-a\right)\le abc\)
Nên ta chỉ cần chứng minh:
\(\left(ab+bc+ca\right)^2\ge3abc\left(a+b+c\right)\) (đúng)
Ta có: \(S=\dfrac{1}{2}ab\cdot sinC=\dfrac{1}{2}bc\cdot sinA=\dfrac{1}{2}ac\cdot sinB\)
\(\Leftrightarrow\) \(ab=\dfrac{2S}{sinC}\); \(bc=\dfrac{2S}{sinA}\); \(ac=\dfrac{2S}{sinB}\)
\(\Rightarrow\) \(ab+bc+ca=2S\left(\dfrac{1}{sinA}+\dfrac{1}{sinB}+\dfrac{1}{sinC}\right)\)
Vì \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{sinA}+\dfrac{1}{sinB}+\dfrac{1}{sinC}\ge2\sqrt{3}\)
\(\Leftrightarrow\) \(2S\left(\dfrac{1}{sinA}+\dfrac{1}{sinB}+\dfrac{1}{sinC}\right)\ge4\sqrt{3}S\)
Hay \(ab+bc+ca\ge4\sqrt{3}S\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(sinA=sinB=sinC=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) hay \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)
hay tam giác ABC đều
Chúc bn học tốt!
10.2 Dạng 1&3 : cho đoạn thẳng AB vé các điểm C,D sao cho tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau. CMR CD là tia phân giác của góc ACB.
10.4 Dạng 2&3: cho 4 điểm A,B,C,D thuộc đường tròn (O) sao cho AB=CD. CMR tam giác AOB= tam giác COB; góc ABC= góc ADC
11.3 dạng3 : cho tam giác ABC, kẻ AH vuông góc vs BC (H thuộc BC) trên tia đối tia HA , lấy điểm K sao cho HK=HA . Nối KB,KC. Tìm các cặp tam giác bằng nhau trong hình vẽ.
11.4 dạng4: cho tam giác ABC .gọi I là trung điểm của AC . Trên tia đối của IB lấy điểm E sao cho IE=IB. CMR: a) AK=KB;b) OK vuông góc với AB
cho các số a, b, c nguyên tố cùng nhau. CMR ba số A= ab+bc+ca ;B=a+b+c; C=abc nguyên tố cùng nhau
cho 3 số tự nhiên a,b,c đôi một nguyên tố cùng nhau
CMR: (ab+bc+ca,abc)=1
cho các số a,b,c nguyên tố cùng nhau CMR 3 số A=ab+bc+ca; B= a+b+c ; C=abc nguyên tố cùng nhau
Cho tam giác ABC có 3 đường phân giác cắt nhau tại I. Gọi D, E, F là hình chiếu của I trên các cạnh BC, CA, AB. Đặt BC=a, CA=b, AB=c, p= \(\frac{a+b+c}{2}\). CMR AE= AF = p-a
Cho ƯCLN {a;b;c}=1
CMR Các số A;B;C nguyên tố cùng nhau với:
A=a+b+c
B=ab+bc+ca
C=abc