Những câu hỏi liên quan
Đinh Cao Sơn
Xem chi tiết
Lê Thảo Anh
14 tháng 8 2017 lúc 9:48

bài cô Nguyệt

Bình luận (0)
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Bình luận (0)
Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Bình luận (0)
Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
17 tháng 12 2014 lúc 14:30

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trí
10 tháng 6 2015 lúc 11:12

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5

 

 

Bình luận (1)
cc
17 tháng 7 2016 lúc 8:56

 Nguyễn Minh Trí giải kiểu j thế ?

Bình luận (0)
Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Bình luận (0)
Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
PHAN QUỲNH MAI
25 tháng 10 2023 lúc 20:25

Bài 1:vì 15 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 chia hết cho 5

         vì 25 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 + 25 chia hết cho 5

 

Bình luận (0)
Khai Ha
Xem chi tiết
tiên
18 tháng 9 2018 lúc 18:41

Gọi số tự nhiên đó là x 

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 * a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 * b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 ≄ -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 ≄ -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 ≄ -5 loại 

(ko cần tk âu tại mik lấy trên mạng chứ ko pải mik tự làm nhưng mik rất vui khi giúp đc b)

Bình luận (0)
Trần Huyền Trang
18 tháng 9 2018 lúc 18:46

 Gọi số tự nhiên đó là x 
Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 x a)+6 = x 
Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 x b)+1 = x 
Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 ≄ -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 ≄ -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 ≄ -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 ≄ -5 loại 

Suy ra, không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

Tk mk nha

Bình luận (0)
Capheny Bản Quyền
8 tháng 8 2021 lúc 11:19

Số chia 15 dư 6 luôn chia hết cho 3 

Số chia 9 dư 1 thì không chia hết cho 3 

Vậy không có số nào thỏa cả hai điều kiện trên 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Uchiha Sarada
Xem chi tiết
Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:33

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Bình luận (1)
lequangthannhan
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
11 tháng 7 2017 lúc 8:00

  Gọi số tự nhiên đó là x 
* là dấu nhân. 

Gọi a là thương số của: x chia 15 (dư 6), 
theo đề ta có: 
(15 * a)+6 = x 

Gọi b là thương số của: x chia 9 (dư 1), 
theo đề ta có: 
(9 * b)+1 = x 

Suy ra, 
15a+6 = 9b+1 
15a -9b = -5 
a < b 
a = 1, b = 2 <=> -3
-5 loại 
a = 2, b = 4 <=> -6 -5 loại 
a = 3, b = 6 <=> -9 -5 loại 
a = 4, b = 7 <=> -3 -5 loại 
a = 5, b = 9 <=> -6 -5 loại 

Suy ra, không có số tự nhiên nào thỏa mãn điều kiện trên.

Bình luận (0)
Lã Gia Hưng
11 tháng 7 2017 lúc 7:56

Chắc chắn ko có

Bình luận (0)
Songoku Sky Fc11
11 tháng 7 2017 lúc 7:57

Không có chứng minh nào thoả mãn điều kiện của bạn

Bình luận (0)