Những câu hỏi liên quan
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyen anh linh
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hà
21 tháng 9 2021 lúc 14:51

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Ly
22 tháng 9 2021 lúc 14:52

Quá dễ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Thành
23 tháng 9 2021 lúc 15:10

dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nuyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Đào Tấn Sang
30 tháng 10 2021 lúc 20:31

hello

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
1 tháng 11 2015 lúc 18:42

vì 2 số đó chia hết cho 4

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hải
1 tháng 11 2015 lúc 18:43

thế nhưng phải có điều kiện của n nữa chứ

Bình luận (0)
Thiên Yết đẹp trai
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
10 tháng 11 2020 lúc 5:08

1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5

Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)

=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d

Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1

2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5

Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4

=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)

Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
3 tháng 12 2020 lúc 22:09

Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Trang
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
21 tháng 11 2014 lúc 10:52

3a)

1+2+3+4+5+...+n=231

=> (1+n).n:2=231

(1+n).n=231.2

(1+n).n=462

(1+n).n=2.3.7.11

(1+n).n=(2.11).(3.7)

(1+n).n=22.21

=>n=21

Bình luận (0)
Đồng Lê khánh Linh
2 tháng 11 2016 lúc 21:42

gọi d là ước chung của n+3 và 2n+1 . Ta có (2n+6)chia hết cho d và 2n+5 chia hết cho d suy ra (2n+6)-(2n+5)chia hết cho d suy ra 1chia hết cho d vậy d=1   nhớ kết bạn với mình nhé

Bình luận (0)
Truong Gia Bao
21 tháng 10 2018 lúc 10:43

câu 1: n=1

câu 2: ko

câu 3: a 21

Bình luận (0)
Nguyễn Thạc Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 12 2015 lúc 21:33

Cách 1:

Giả sử 6 là ước chung của 2 số này

=> 5n + 1 chia hết cho 6 => 2(5n + 1) chia hết cho 6

     2n + 1 chia hết cho 6 => 5(2n + 1) chia hết cho 6

=> 5(2n + 1) - 2(5n + 1) chia hết cho 6

=> 10n + 5 - 10n - 1 chia hết cho 6

=> (10n - 10n) + (5 - 1) chia hết cho 6

=> 4 chia hết cho 6 (Vô lí)

Vậy...

Cách 2:cách này nhanh hơn

Ta thấy 2n + 1 là số lẻ mà số lẻ thì không chia hết cho 6 nên 2n + 1 không chia hết cho 6.

Vậy...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
5 tháng 12 2015 lúc 21:31

Không thể được!

2n + 1 là số lẻ 

Mà 6 là số chẵn 

Nên 2n + 1 không chia hết cho 6

Vậy không thể .....

Bình luận (0)
Trần Mai Hoa
Xem chi tiết
Triệu Mẫn
11 tháng 11 2017 lúc 22:13

Gọi d là ƯC(  n+ 1, 2n + 5  )

 \(n+1\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\)\(2n+2⋮d\)

\(2n+5⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow5-2⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮4\)

\(\Rightarrow\)không thể được.

Vậy 4 không thể là ước chung của n+1 và 2n + 5 

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
19 tháng 12 2019 lúc 0:34

a) Ta có: \(n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

_Học tốt_

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vua sút thẳng
19 tháng 12 2019 lúc 5:19

2n+ 5 là số lẻ mà bọi của 4 là số chẵn 

vậy ước của 2n + 1 và 2n + 5 không là 4 với mọi n thuộc N

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa