Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ An Nhi xinh đẹp
Xem chi tiết
Vũ An Nhi xinh đẹp
Xem chi tiết
anh yêu em an nhi
Xem chi tiết
Vũ Ngân Hà
Xem chi tiết
Do Thi Mai
16 tháng 5 2017 lúc 20:30

<=>  1+\(\frac{1}{2014}\)+\(\frac{1}{x}\)=\(\frac{1}{x+1}\)+1+\(\frac{1}{2013}\)

<=>   \(\frac{1}{2014}\)+\(\frac{1}{x}\)=\(\frac{1}{x+1}\)+\(\frac{1}{2013}\)

<=>   \(\frac{1}{x}\)-\(\frac{1}{x+1}\)=\(\frac{1}{2013}\)-\(\frac{1}{2013+1}\)                  => x=2013

Trịnh Thành Công
16 tháng 5 2017 lúc 20:37

\(\frac{2015}{2014}+\frac{1}{x}=\frac{1}{x+1}+\frac{2014}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2015}{2014}-1+\frac{1}{x}=\frac{1}{x+1}+\frac{2014}{2013}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2014}+\frac{1}{x}=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{2013}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2014}{2014x}=\frac{x+2014}{2013\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow2014x=2013x+2013\)

\(\Leftrightarrow x=2013\)

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 13:54

A=1-1/(2013*2014)

B=1-1/(2014*2015)

2013*2014<2014*2015

=>1/2013*2014>1/2014*2015

=>-1/2013*2014<-1/2014*2015

=>A<B

Dương Thị Huyền Linh
Xem chi tiết
Hoàng Đình Đại
4 tháng 5 2018 lúc 16:39

\(x-2014-\frac{2015}{2013}+x-2013-\frac{2015}{2014}+x-2014-\frac{2013}{2015}=3\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x\right)+\left(-2014-2014\right)-2013-\frac{2015}{2013}-\frac{2015}{2014}-\frac{2013}{2015}=3\)

\(3x-2013-\frac{2015}{2013}-\frac{2015}{2014}-\frac{2013}{2015}=3\)

\(3x=3+2013+\frac{2015}{2013}+\frac{2015}{2014}+\frac{2013}{2015}\)

bạn ơi bài này số lớn quá bạn sử dungjmays tính rồi tự tính nhé

Dương Thị Huyền Linh
5 tháng 5 2018 lúc 15:32

Đáp án của bạn Hoàng Đình Đại sai rùi nhưng dù sao cx cảm ơn nhiều

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 13:12

Trước tiên ta xét A A=(2014 x 2014 ) x (2014 x 2014)................x 2014 ( gồm 1006 cặp) A=.....6 x ..........6 ........................ 4 Nhận thấy rằng tích của các số tận cùng là 6 luôn không đổi và luôn tận cùng 6 => A có tận cùng là 4 (1) Xét B=(2013 x 2013) x (2013 x 2013).............. (2013 x 2013) ( gồm 1007 cặp 2013 x 2013) B=........9 x ...........9.......... x9 Nhận thấy nếu có 2 x n cặp số đều tận cùng là 9 thì tận cùng là 1 nếu có 2 x n+1 cặp số thì tận cùng của nó sẽ là 9 => B tận cùng là 9 (2) Từ (1);(2) => A+B tận cùng là 3 => không chia hết cho 5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 9:37

Trước tiên ta xét A
A=(2014 x 2014 ) x (2014 x 2014)................x 2014 ( gồm 1006 cặp) 
A=.....6 x ..........6 ........................ 4 
Nhận thấy rằng tích của các số tận cùng là 6 luôn không đổi và luôn tận cùng 6 => A có tận cùng là 4 (1) 
Xét B=(2013 x 2013) x (2013 x 2013).............. (2013 x 2013) ( gồm 1007 cặp 2013 x 2013) 
B=........9 x ...........9.......... x9 
Nhận thấy nếu có 2 x n cặp số đều tận cùng là 9 thì tận cùng là 1 nếu có 2 x n+1 cặp số thì tận cùng của nó sẽ là 9 
=> B tận cùng là 9 (2)
Từ (1);(2) => A+B tận cùng là 3 => không chia hết cho 5

Mai
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
6 tháng 2 2019 lúc 20:11

\(D=\left|2014-x\right|+\left|2013-x\right|+2015\)

\(\Rightarrow D=\left|2014-x\right|+\left|x-2103\right|+2015\)

Ta có \(\left|2014-x\right|+\left|x-2013\right|+2015\ge\left|2014-x+x-2013\right|+2015=2016\)

\(\Rightarrow D_{min}\Leftrightarrow\left(2014-x\right)\left(x-2013\right)\ge0\Leftrightarrow2013\le x\le2014\)