Biểu cảm về bài ca dao:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.
a) Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)
a, Hô gọi với sự vật (núi ơi) như đối với người.
-> Coi vật trở thành người tri âm, tri kỉ để bộc lộ tình cảm, giãi bày suy nghĩ, tình cảm trong lòng
Câu ca dao sau dùng kiểu nhân hóa nào ?
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
trò chuyên, xưng hô đối với vật như đối với người
Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
* THỰC HÀNH
Xác định và nêu tác dụng các phép tu từ trong các câu sau:
1.
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương
(Ca dao)
Viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong câu ca dao sau:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương .
Bài 1:
Xác định phép nhân hóa trong câu ca dao sau. Cho biết phép nhân hóa này được tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng của nó.
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!
(Ca dao)
Các bn giúp mik vs
Mik đag cần gấp
Mơn các bn nhìu nhoa !!!
Trả lời:
Nhân hoá : Núi cao chi lắm núi ơi.
Kiểu nhân hoá là trò chuyện với vật như người.
Tác dụng: làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật
Chúc học tốt nhé!!!
Cảm ơn bn Lê Thị Ngọc Hiến nhé
Cho câu sau:
Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! ( ca dao)
a) Cho biết phép nhân hoá này được tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng.
núi ...ơi, núi ...che
=> coi sự vật như người để trò chuyện, xưng hô.\
Ý kiến riêng của mình
#Như Ý
núi ...ơi, núi ...che
=> coi sự vật như người để trò chuyện, xưng hô.\
Ý kiến riêng của mình
#Như Ý
núi ...ơi, núi ...che
=> coi sự vật như người để trò chuyện, xưng hô.\
Ý kiến riêng của mình
#Như Ý
Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa trong câu sau:
"Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương"
(Ca dao)
Nhân hóa : Núi cao chi lắm núi ơi
kiểu nhân hóa là trò chuyện với vật như với người
tác dụng : làm cho câu thơ trở nên hay và làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người
và vật
chúc bn hok tốt !!
Nhân hoa:"Núi cao chi lắm núi ơi
kiêu nhân hóa làm với vật như với người
Tác dung lam cho câu thơ trở nên hay va làm dễ bộc lộ cảm xúc giữa người và vật
chỉ ra biện pháp nghệ thuật
a ) cha dắt con đi trên cát mịn
ánh nắng chảy đầy vai
b)bàn tay làm nên tất cả
có sức người sỏi đá cx thành cơm
c) núi cao chi lắm núi ơi
núi che mặt trời chẳng thấy người thương
giúp mk nha 100% là đúng đó nha cảm ơn
a) ẩn dụ
b) hoán dụ
c) hoán dụ
học giỏi nhé bạn ^_^
a ) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
b ) Hoán dụ
c ) Hoán dụ
a) Biện pháp nghệ thuật : Ẩn dụ
b) Biện pháp nghệ thuật : Hoán dụ
c) Biện pháp nghệ thuật : Hoán dụ
Xác định các biện pháp trần thuật trong các câu dưới đây :
a) Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt người chẳng thấy người thương
b) Thân e như dải lụa đào
Phất phơ giữa chợ bt vào tay
Mn giúp mk ik , mk đag cần gấp , xong mk tick cho
a. Nhân hóa - gọi núi như gọi người.
b. So sánh