Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trí Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:33

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

trieu thi huyen trang
Xem chi tiết
Cậu Bé Ngu Ngơ
18 tháng 12 2017 lúc 14:36

Đặt A=(n+3)(n+12)

Ta xét các trường hợp sau:

TH1: n\(⋮\)2

=>(n+12)\(⋮\)2

=>A\(⋮\)2

TH2: n\(\equiv\)1(mod 2)

=>(n+3)\(⋮\)2

=>A\(⋮\)2

Do đó \(\forall n\in\)N thì A\(⋮\)2(đpcm)

Sakuraba Laura
18 tháng 12 2017 lúc 14:37

Với \(n=2k\Rightarrow n+12=2k+12⋮2\)

\(\Rightarrow n+12⋮2\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+12\right)⋮2\)

Với \(n=2k+1\Rightarrow n+3=2k+1+3=2k+4⋮2\)

\(\Rightarrow n+3⋮2\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+12\right)⋮2\)

Vậy với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2.

Trần Thanh Phương
2 tháng 10 2018 lúc 15:16

( n + 3 ) ( n + 12 )

+) Xét n là số lẻ

=> ( n + 3 ) là số chẵn => ( n + 3 ) ( n + 12 ) chia hết cho 2

+) Xét n là số chẵn

=> ( n + 12 ) là số chẵn => ( n + 3 ) ( n + 12 ) chia hết cho 2

+) Xét n = 0

=> ( n + 12 ) = 12 => ( n + 3 ) ( n + 12 ) chia hết cho 2

Cứt :))
Xem chi tiết
nhi phan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
 Đào Xuân Thế Anh
26 tháng 1 2021 lúc 21:17

1+2+3+4+5+6+7+8+9=133456 hi hi

Khách vãng lai đã xóa
Phí Mạnh Huy
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

đào xuân anh sao mày gi sai hả

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hương Chi
26 tháng 11 2021 lúc 19:30

???????????????????
 

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Mộng Mơ
Xem chi tiết
ngọc lam
15 tháng 11 2020 lúc 20:28

bài1

vì 148 chia ht cho 7 và 111 chia ko chia ht cho 7 => a ko chia ht cho 7

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bạch Dương
17 tháng 12 2021 lúc 18:31

bài 1 :

ta có : a= 148 . q + 111

           a= 37.4.q+(37.3)

           a = 37 . ( 4.q + 3 ) chia hết cho 37

vậy a chia hết cho 37

 

            

Vũ Bạch Dương
17 tháng 12 2021 lúc 18:35

bài 3 : 

__    __

ab + ba  = ( a. 10 + b ) + ( b.10 + a )

              =   ( a.10 + a ) + ( b.10 + b )

              =   a.11+ b.11

              =  ( a + b ) .11 chia hết cho11

trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

Son  Go Ku
Xem chi tiết
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
hong van Dinh
11 tháng 10 2015 lúc 20:09

Nếu n=2k (k thuộc N) thì n+5=2k+5 chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 (k thuộc N) thì n+4 =2k+5 chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

 

Tran Dinh Phuoc Son
11 tháng 12 2016 lúc 17:56

Câu a 

Nếu n=2k thì n+4 = 2k+4 chia hết cho 2 => (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Nếu n=2k+1 thì n+5=2k+5+1=2k+6 chia hết cho 2=> (n+4)(n+5) chia hết cho hai

Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2

Câu b

Ta có n+2012 và n+2013 là hai số tự nhiên liên tiếp

Gọi ƯCLN(n+2012; n+2013)=d

Vì ƯCLN(n+2012;n+2013)=d 

=> n+2012 chia hết cho d, n+2013 chia hết cho d

Mà n+2013-n+2012=1=> d=1

Vậy n+2012 và n+2013 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Đỗ Thị Ninh
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
27 tháng 9 2015 lúc 22:02

+ Nếu n chẵn

=> n(n+5) chẵn

=> n(n+5) chia hết cho 2 (1)

+ Nếu n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn

=> n(n+5) chẵn

=> n(n+5) chia hết cho 2 (2)

Từ (1) và (2) => Với mọi số tự nhiên n thì n(n+5) chia hết cho 2