Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê bá quốc minh
Xem chi tiết
Ngô Hải Đăng
3 tháng 9 2020 lúc 14:24

\(\text{Không, vì các phần tử của tập A cũng phải xuất hiện ở tập B thì mới là tập con. Xin điểm xíu}\)

Khách vãng lai đã xóa
VN_CoNan
3 tháng 9 2020 lúc 14:29

Không vì các phần tử của tập hợp A xuất hiện B mới là tập hợp con.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Quang
3 tháng 9 2020 lúc 14:31

không, vì các phần của tập a cũng phải xuất hiện ơr tập b thì mới gọi là pân tử con

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đặng Bảo An
Xem chi tiết

Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2;3; x; a; b}

a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử.

Các tập con của A có 1 phần tử: {1}, {2}, {3}, {x}, {a}, {b}

b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử.

{1;2}, {1;3}; {1;x}; {1;a}; {1;b}; {2;3}; {2;x}; {2;a}; {2;b}; {3;x}; {3;a}; {3;b}; {x;a}; {x;b}; {a;b}

c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không?

B={a;b;c} không phải tập hợp con của A vì c không phải là một phần tử trong tập hợp A.

Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số.

A={101;103;105;...;997;999}

Số phần tử của tập hợp A: (999-101):2 + 1 = 450 (phần tử)

b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296, 299, 302

B= {2;5;8;11;...;296;299;302}

Số phần tử của tập hợp B: (302 - 2): 3 +1= 101 (phần tử)

c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 275 , 279

C={7;11;15;19;...;275;279}

Số phần tử của tập hợp C: (279-7):4 + 1 = 69 (phần tử)

Bài 6: Tính nhanh các tổng sau

a, 29 + 132 + 237 + 868 + 763

= (132 + 868) + (237 + 763) + 29

= 1000 + 1000 + 29

= 2029             

b, 652 + 327 + 148 + 15 + 73

= (652 + 148) + (327+73)+ 15

= 700 + 400 + 15

= 1115

Hiền Mika
Xem chi tiết
Anna
9 tháng 7 2016 lúc 10:14

a) Các tập hợp con của A có 1 phần tử là :

{1}        ;        {2}        ;         {a}        ;        {b}

Vậy tập hợp A có 4 tập hợp con có 1 phần tử

b) Các tập hợp con của A có 2 phần tử là :

{1;2}     ;     {1;a}     ;     {1;b}     ;     {2;a}     ;     {2;b}     ;     {a;b}

c) Tập hợp B = {a;b;c} không phải là tập hợp con của A vì tập hợp A không có phần tử c.

Nguyễn Anh Kim Hân
9 tháng 7 2016 lúc 10:13

a) { 1 } ; { 2 } ; { a } ; { b }.

b) ( 1;2 } ; { 1;a } ; { 1;b ) ; { 2;a } ; { 2;b } ; { a;b )

c) Tập hợp { a;b;c } không là tập hợp con của A vì phần tử c \(\notin\)tập hợp A.

Nguyễn Đức Hùng
Xem chi tiết
Băng Dii~
15 tháng 12 2016 lúc 15:26

A = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 }

B = { 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 ; 32 }

Tập hợp A và B đều có 6 phần tử 

C = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 }

D = { 27 ; 29 ; 31 ; 32 }

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2017 lúc 11:07

a. A = {20; 22; 24; 26; 28; 30}. Tập hợp A có 6 phần tử

B = {27; 28; 29; 30; 31; 32}. Tập hợp B có 6 phần tử

b. C = {20; 22; 24; 26}

c. D = {27; 29; 31; 32}

Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 8 2015 lúc 19:53

A= {0;1;2;....;20}

B = \(\left\{\phi\right\}\)

Bài 2: 

a) Các tập hợp có 2 phần tử của M là: {a;b};{a;c};{b;c}

\(\left\{a;b\right\}\subset M;\left\{a;c\right\}\subset M;\left\{b;c\right\}\subset M\)

Bài 3:

A = {0;1;2;3;4;....;9}

B = {0;1;2;3;4}

Vậy \(B\subset A\)

Nguyễn Ngọc Yến Nhi
13 tháng 9 2016 lúc 19:17

so sanh a va b khong tinh gia tri cua chung:

a,A=1487+5963            ;  B=5926=1524

b,A=2009.2009             ;B=2008.2010

Phạm Long
4 tháng 9 2019 lúc 15:45

dễ thôi mà

Alexandra  Jade
Xem chi tiết
Phan Hoàng Kim Uyên
Xem chi tiết
soái cưa Vương Nguyên
10 tháng 7 2016 lúc 14:43

A={20;22;24;26;28;30} có 6 phần tử

B={27;28;29;30;31;32} có 6 phần tử

C={20;22;24;26}

D={27;29;31;32}

vũ ngọc bích
Xem chi tiết