giá trị của y biết : 2/3x=1/2y=2/z và 3x+2y+z=1
Tính giá trị của y biết 2/3x = 1/2y =2/z và 3x +2y+z=1 ?
Từ \(\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{2}y=2z\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x.6=\dfrac{1}{2}y.6=2z.6\)
\(\Rightarrow4x=3y=12z\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=z\)
\(\Rightarrow\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{z}{1}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{z}{1}=\dfrac{3x+2y+z}{9+8+1}=\dfrac{1}{18}\)
\(\Rightarrow\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{18}\Rightarrow y=\dfrac{1.4}{18}=\dfrac{2}{9}\)
Giá trị của y, biết: \(\frac{2}{3x}=\frac{1}{2y}=\frac{2}{z}\)và 3x+2y+z=1
Tìm giá trị của y biết \(\frac{2}{3x}=\frac{1}{2y}=\frac{2}{z}\)và 3x+2y+z=1
\(\dfrac{2}{3x}=\dfrac{1}{2y}=\dfrac{2}{z}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3x}{2}=\dfrac{2y}{1}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{3x+2y+z}{2+1+2}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2y}{1}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow2y=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{10}\)
1) Tìm x,y,z biết
x/3=y/4=z/5 và 2x2+2y2 -3z2=-100
2) Giá trị của y, biết :
2/3x=1/2y=2/z và 3x+2y+z=1
3) Tìm x, y, z, biết
2x=y, 3y=2x và 4x-3y+2z=36
1) ADTCDTSBN, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)= \(\frac{2x^2+2y^2-3z^2}{18+32-75}=\frac{-100}{-25}\)= 4
* \(\frac{x}{3}=4\)=> x = 3 . 4 = 12
- \(\frac{y}{4}=4\)=> y = 4 . 4 = 16
* \(\frac{z}{5}=4\)=> z = 5 . 4 = 20
Vậy x = 12
y = 16
z = 20
Tìm Gía trị của y biết: 2/3x=1/2y=2/z và 3x+2y+z=1
tìm x y z biết 2 /3x - 1/2y = 2/z và 3x +2y +z = 1
-Giá trị của y biết \(\frac{2}{3x}\)=\(\frac{1}{2y}\)=\(\frac{2}{z}\) và 3x+2y+z=1
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{2}{3x}=\frac{1}{2y}=\frac{2}{z}=\frac{2+1+2}{3x+2y+z}=\frac{5}{1}=5\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2y}=5\Rightarrow2y=\frac{1}{5}\Rightarrow y=\frac{1}{5}:2=\frac{1}{10}\)
Giá trị của biểu thức P=5x mũ 2y+3x-z tại x=1;y=-1;z=-2
P = 5x2 + 2y + 3x -z
thay x=1;y=-1;z=-2 ta có
P = 5 .12 + 2. (-1) + 3.1
P = 5 .1 + 2. (-1) + 3.1
P = 10
Tại \(x=1;y=-1;z=-2\) ta có:
\(P=5.1^2.\left(-1\right)+3.1-\left(-2\right)\)
\(P=5.1.\left(-1\right)+3.1-\left(-2\right)\)
\(P=-5+3+2=0\)
Vậy tại \(x=1;y=-1;z=-2\) vào biểu thức \(P\) là 0