Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị mi
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
31 tháng 10 2015 lúc 14:45

Ta có:

6k+2=2(k+1) chia hết cho 2 nên là hợp số

Ta cũng có:

6k+3=3(k+1) chia hết cho 3 nên là hợp số

Vậy không có số nguyên tố nào được viết dưới dạng 6k+2 ; 6k+3 (k \(\in\) N )

nguyễn thị mi
Xem chi tiết
pham minh quang
31 tháng 10 2015 lúc 14:23

mọi số tự nhiên chia cho 6 có số dư là 1,2,3,4,5

th1:k=0suy ra p=6k hợp số (loại)

th2 k=1suyra p= 6k+1

th3 k=2suy ra p=6k+2 (chọn)

th4 k=3suy ra p=6k+3 (chọn)

vậy p có dạng 6k+2 ; 6k+3

tick nhanguyễn thị mi

Nguyễn Huy Hải
Xem chi tiết
le cong vinh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
6 tháng 6 2016 lúc 16:34

Giả sử x là số nguyên tố lớn hơn 3 và \(x=6k+r\)\(r\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

Ta dùng phương pháp loại trừ, với chú ý các số nguyên tố lớn hơn 3 không chia hết 2 và 3.

- Nếu r =0; 2; 4 ta thấy ngay x chia hết 2 (Loại)

- Nếu r = 3, ta thấy ngay x chia hết 3 (Loại)

Vậy x chỉ có thể viết thành 6k+1 hoặc 6k +5

Chúc em học tốt :))

Nguyễn Ngô Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
24 tháng 11 2017 lúc 20:02

B1 :

Vì 2^4 = 16 chia hết cho 16

=> A chia hết cho 16

Vì 5^3 = 125 chia hết cho 25

=> A chia hết cho 25 (1)

A chia hết cho 16 => A chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 100 ( vì 4 và 25 là 2 số nguyên tố cùng nhau ) 

Vì 2^4 chia hết cho 16

5^3 chia hết cho 25 

=> A chia hết cho 16.25 = 400

=> A chia hết cho 40

Mà 7^8 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7

=> A chia hết cho 280 ( vì 40 và 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

k mk nha

Ruby Linh Chi
Xem chi tiết
Mina Le
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 9 2016 lúc 14:12

a) 6=2+2+2

7=2+2+3

8=2+3+3

b) 30= 13+17= 7+23

32=3+29 = 19+13

VRCT_Ran Love Shinichi
5 tháng 9 2016 lúc 14:16

a) Chứng minh: gọi số tự nhiên đó là n (n>5)

+) Nếu n chẵn => n= 2+m trong đó m chẵn ;m>3

+) Nếu n lẻ => n= 3+m trong đó m lẻ; m> 2

Theo mệnh đề Euler => m được viết dưới dạng tổng quát của 2 số nguyên tố

=> n là tổng quát của các số nguên tố

6= 3+3 

7= 2+5

8= 3+5 (dựa vào số lẻ và chẵn như tổng quát trên)

b) CM như câu trên:

30= 7+23

32=19+13

nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
robert lewandoski
30 tháng 10 2015 lúc 20:13

a)

nếu p chia 6 dư 0 thì p=6k;p là hợp số

nếu p chia 6 dư 1 thì p=6k+1

nếu p chia 6 dư 2 thì p=6k+2,p là hợp số

nếu p chia 6 dư 3 thì p=6k+3,p là hợp số

nếu p chia 6 dư 4 thì p=6k+4,p là hợp số

nếu p chia 6 dư 5 thì p=6k+5

vậy mọi số nguyên t61 >3 chia 6 thì dư 1;dư 5 tức p=6k+1 và p=6k+5

Nguyễn Châu Anh
Xem chi tiết
tran dinh binh
17 tháng 11 2017 lúc 20:34

a,6=2+2+2

7=2+2+3

8=3+3+2

b,30=17+13

32=19+13

Nguyễn Công Mạnh
17 tháng 11 2017 lúc 20:34

a) 6 = 2+2+2

7 = 2+2+3

8 = 2+3+3

b) 30 = 19 + 11

32 = 19 +13

Nguyễn Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 20:35

 6 = 2+2+2  ; 7= 2+2+3   ; 8= 2+3+3