sự thống nhất của các mặt đối lập tách rời sự đấu tranh giữa chúng đúng hay sai vì sao
Ý kiến nào dưới đây về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng?
A. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối.
B. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối.
C. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.
D. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.
Ý kiến nào dưới đây về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng?
A. Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối.
B. Đấu tranh là tương đối, thống nhất là tuyệt đối.
C. Đấu tranh và thống nhất đều là tuyệt đối.
D. Đấu tranh và thống nhất đều là tương đối.
Đáp án A
Trong sự thông nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập sự đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối, còn sự thống nhất giữa chúng là tương đối, có điều kiện, tạm thời, trong sự thống nhất đã có sự đấu tranh, đấu tranh trong tính thống nhất của chúng.
=>Đấu tranh là tuyệt đối, thống nhất là tương đối về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập là đúng
Trong hoạt động kinh tế có hoạt động sản xuất và tiêu dùng hãy dựa vào kiến thức tìm hiểu em hãy phân tích rõ để thấy mặt đối lập của mâu thuẫn, sự thống nhất giữa các mặt đối lập và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong hoạt động kinh tế?
Trong triết học, sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập được cụ thể hóa bằng quy luật nào?
A.Quy luật mâu thuẫn.
B.Quy luật phủ định của phủ định.
C.Quy luật lượng – chất.
D.Cả A,B,C.
Câu 2. Các mặt đối lập có quan hệ qua lại, làm tiền đề tồn tại cho nhau gọi là
A. sự đấu tranh của các mặt đối lập.
B. sự thống nhất của các nặt đối lập.
C. sự chuyển hóa của các mặt đối lập.
D. sự bài trừ lẫn nhau của các mặt đối lập.
Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
- Trong cuộc sống cần biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức để thấy được các mặt của vấn đề.
- Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, cái gì là lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách.
- Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuê xoa, “dĩ hòa vi quý”, không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực.
29. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.
C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập
D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập
30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?
A. Chí công vô tư B. Tôn trọng người khác
C. Hòa nhập hợp tác D. Kiên trì, nhẫn nại
31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?
A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất
B. Lượng đổi nhanh hơn chất
C. Chất và lượng đổi cùng lúc
D. Chất đổi trước, lượng đổi sau
32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?
A. Sen tàn mùa hạ B. Diệt sâu bọ
C. Gạo đem ra nấu cơm D. Lai giống lúa mới
9. Trong xã hội phong kiến giai cấp địa chủ vả nông dân luôn có xu hướng bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi đó là
A. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. sự liên hệ giữa các mặt đối lặp.
C. sự gắn bó giữa các mặt đối lập
D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập
30. Vận dụng quy luật lượng chất trong Triết học cho ta đức tính gì trong cuộc sống?
A. Chí công vô tư B. Tôn trọng người khác
C. Hòa nhập hợp tác D. Kiên trì, nhẫn nại
31. Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong Triết học?
A. Sự biến đổi đổi về lượng dần dẫn đến sự biến đổi về chất
B. Lượng đổi nhanh hơn chất
C. Chất và lượng đổi cùng lúc
D. Chất đổi trước, lượng đổi sau
32. Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?
A. Sen tàn mùa hạ B. Diệt sâu bọ
C. Gạo đem ra nấu cơm D. Lai giống lúa mới
Em hãy nêu một vài kết luận của bản thân qua việc nghiên cứu sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn.
- Trong cuộc sống cần biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm chất đạo đức để thấy được các mặt của vấn đề.
- Phải phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, cái gì là lạc hậu để nâng cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách.
- Biện pháp thường xuyên để giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể là phải tiến hành phê bình và tự phê bình, tránh thái độ xuê xoa, “dĩ hòa vi quý”, không dám đấu tranh chống lại những cái lạc hậu, tiêu cực.
Việc nghiên cứu quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phương hướng và giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật. Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, tức tìm ra những mặt đối lập và tìm ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. V.I.Lênin viết: “ Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức của các bộ phận của nó, đó là thực chất…của phép biện chứng”.
Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn; phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng. Chỉ có như thế mới có thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn.
Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thuẫn.Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi. Một mặt phải chống thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác phải tích cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chín muồi. Mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau. Phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể..