Trình bày hợp lí bố cục của một giờ học em đã ghi lại vào vở
Giúp minh với nhé
Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. Bố cục ấy, theo em, đã rành mạch và hợp lí chưa? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo một bố cục khác được không?
Bố cục văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”
+ Mở bài (Từ đầu… vì khóc nhiều): Việc chia đồ chơi của hai anh em
+ Thân bài (tiếp… khuân đồ đạc lên xe): Tâm trạng của hai anh em trước ngày chia tay
+ Kết bài (phần còn lại): Phút chót của cuộc chia tay
Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê .Bố cục ấy, theo em, đã rành mạch và hợp lí chưa? Có thể kể lại câu chuyện ấy theo một bố cục khác được không?
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơiĐoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp họcĐoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhauTrên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
-Bố cục :
+Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơi
+Đoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp học
+Đoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau
-Bố cục của văn bản đã hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch .
-Có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác nhưng phải tuân theo bố cục rành mạch ,hợp lí.
Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. Bố cục ấy, theo em, đã rành mạch và hợp lí chưa? hãy tóm tắt câu chyện ấy theo 1 bố cục khác được không?
giúp vs cần gấp lắm huhuhuhu
Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơiĐoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp họcĐoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhauBố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơiĐoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp họcĐoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhauTrên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
câu sai xin chỉ giáo
a) Những nội dung trong đơn cần được sắp xếp theo trật tự. Không thể tùy thích ghi mà phải theo thứ tự nhất định. Không thể đưa ra lời hứa sau khi vào Đội sẽ cố gắng phấn đấu trước rồi mới đề xuất nguyện vọng xin được vào Đội,… Hệ thống các phần của văn bản cho thấy mạch phát triển của vấn đề, thể hiện sự rành mạch trong suy nghĩ của người viết, góp phần tạo nên sức thuyết phục của văn bản.
b) Khi xây dựng văn bản cần quan tâm đến bố cục vì việc xây dựng bố cục thể hiện sự rành mạch, rõ ràng trong suy nghĩ, trong cách sắp xếp của người viết, giúp tạo hiệu quả trong giao tiếp.
Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. Bố cục ấy, theo em, đã rành mạch và hợp lí chưa? Có thể kể lại câu chyện ấy theo 1 bố cục khác được không?
bố cục truyện Cuộc chia tay của những con búp bê có những phần sau đây:
- Tâm trạng Thành Thủy mới thúc dậy
-Cảnh 2 anh em chia đồ chơi
-Cảnh Thành dẫn Thủy đến trường chia tay các bạn và cô giáo
-Cảnh Thành và Thủy chia tay nhau
-Chúng ta có thể đổi bố cục nhưng chắc chắn không thể đạt được về cảm xúc về thẩm mĩ như bố cục mà tác giả đã lựa chọn
Hãy ghi lại bố cục của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê. Bố cục ấy, theo em, đã rành mạch và hợp lí chưa? Có thể kể lại câu chyện ấy theo 1 bố cục khác được không?
cần làm Có thể kể lại câu chyện ấy theo 1 bố cục khác được không?
cần gấp
Bài làm
+ Bố cục của văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê là một bố cục khá hoàn chỉnh, hợp lí và rành mạch vì giữa các phần, các đoạn văn có sự thống nhất khá chặt chẽ. Chính điều đó đã giúp cho người đọc tiếp nhận tác phẩm một cách dễ dàng. Bố cục đó được thể hiện như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến "hiếu thảo như vậy": cảnh hai anh em chia đồ chơiĐoạn 2: Đoạn tiếp theo đến trùm lên cảnh vật": Thủy chia tay lớp họcĐoạn 3: Đoạn còn lại: hai anh em chia tay nhau+ Trên đây không phải là bố cục duy nhất của văn bản, do đó có thể kể lại câu chuyện theo một bố cục khác miễn là phải tuân theo bố cục rành mạch và hợp lí.
# Học tốt #
Bố cục gồm 3 phần
- Phần 1 (từ đầu đến “hiếu thảo như vậy”): Cảnh hai anh em chia đồ chơi
- Phần 2 (tiếp đó đến “trùm lên cảnh vật”): Thủy chia tay lớp học
- Phần 3 (còn lại): Cảnh hai anh em chia tay
bố cục đấy đã rành mạch hợp lí và ko thể kể kể lại câu truyện đó bằng bố cục khác được
Trình bày bố cục và nội dung từng phần về các kiểu bài thuyết minh đã học
Bài văn lp 8 hay sao?
Trả lời:
Bố cục ba phần của một bài làm văn và nhiệm vụ của mỗi phần.
- Mở bài: Giới thiệu nội dung bài viết (tùy theo thể loại mà xác định nội dung cần giới thiệu).
- Thân bài: Thực hiện các yêu cầu trọng tâm như kể chuyện, biểu cảm, miêu tả hay nghị luận...
- Kết bài: Khái quát vấn đề hay nêu cảm xúc, suy nghĩ trước câu chuyện kể hoặc đối tượng miêu tả.
Bố cục ba phần có phù hợp với đặc điểm của bài văn thuyết minh không? Vì sao?
Bố cục ba phần rất phù hợp vì văn bản thuyết minh là kết quả của thao tác làm văn. Cũng có lúc người viết phải miêu tả, nêu cảm xúc và trình bày sự việc.
So sánh phần mở bài và kết bài của văn tự sự thì văn bản thuyết minh có những điểm tương đồng và khác biệt nào?
- Mở bài trong văn bản tự sự yêu cầu giới thiệu thời gian, địa điểm xảy ra câu chuyện, giới thiệu nhân vật chính, góc nhìn (người chứng kiến).
- Mở bài trong văn thuyết minh giới thiệu đối tượng, mục đích thuyết minh, điểm giống nhau là cùng có chức năng giới thiệu. Tuy nhiên, cách giới thiệu trong văn thuyết minh linh hoạt hơn, có khi rất ngắn, chỉ gồm 1, 2 câu.
- Kết bài trong văn tự sự đôi khi cũng gắn với thân bài, vì sau khi giải quyết vấn đề (mở nút xung đột) là câu chuyện đã kết thúc. Trong bài làm của học sinh hay trong một số sáng tác còn có phần cuối, dùng để nêu lên suy nghĩ và cảm xúc nhưng cách kết thúc đó hơi gượng ép.
- Kết bài trong văn thuyết minh đôi khi không nhận thấy được, nó đồng thời là phần cuối của nội dung thuyết minh. Chừng nào người đọc cảm nhận thấy đã thỏa mãn, thì khi đó bài văn thuyết minh cũng kết thúc.
- Kết bài trong văn tự sự và văn thuyết minh có những điểm giống nhau, chúng biến hóa năng động và nhiều khi chỉ là phần cuối của nội dung chính.
Các trình tự sắp xếp (cho phần thân bài) trong SGK có phù hợp với văn bản thuyết minh không? Vì sao?
Ba loại trình tự không phù hợp với văn bản thuyết minh vì:
- Trình tự thời gian phù hợp với văn tự sự hơn.
- Trình tự không gian phù hợp với văn miêu tả hơn.
- Trình tự nhận thức phù hợp với văn nghị luận hơn.
- Riêng trình tự chứng minh - phản bác cần phải lập luận để thuyết phục người nghe (người đọc).
Có một bạn được phân công báo cáo kinh nghiệm học tập tại Hội nghị học tốt của trường. Bạn ấy dự định viết bản báo cáo theo một bố cục ba phần (SGK, tr. 30, 31). Bố cục trên đó đã rành mạch và hợp lí chưa? Vì sao? Theo em có thế bổ sung thêm điều gì?
Phần bố cục của bạn khá rành mạch. Tuy nhiên cần sửa phần nội dung:
+ Cần bổ sung phần kinh nghiệm học tập
+ Bỏ ý “Nêu thành tích hoạt động Đội và thành tích văn nghệ của bản thân” không nằm trong kinh nghiệm học tập
Phần kết bài cần có phần chốt vấn đề, kinh nghiệm học tập bạn muốn chia sẻ là gì, sau đó mới chúc hội nghị thành công
- Tình huống 1: Sau giờ học, vì mải cùng các bạn chuẩn bị cho buổi thuyết trình của nhóm vào tuần sau nên em đã về muộn mà quên báo với gia đình. Bố chưa biết lí do nên đã mắng em mải chơi không về nhà đúng giờ.
- Tình huống 2: Khi học nhóm cùng các bạn, một số nội dung em chưa hiểu nên hỏi lại nhiều lần. Một số bạn chê em học kém làm em rất xấu hổ.
- Tình huống 3: Em và Huy hẹn nhau đi hiệu sách chiều nay. Em chờ mãi mà không thấy Huy đến, cũng không nhận được lời nhắn là sẽ đến muộn. Em rất giận và bực bội
- Trong tình huống này, vì em là người về muộn mà không báo được cho bố mẹ, dẫn đến để bố mẹ lo lắng. Em sẽ phải giải thích rõ với bố là do ở lại lớp để chuẩn bị buổi thuyết trình sắp tới nên chưa kịp báo cho bố mẹ biết. Trong trường hợp này ta cần xin lỗi bố mẹ và rút kinh nghiệm cho lầnsau chứ không nêncãi lý hoặc trách giận với bố mẹ.
Hãy sắp xếp các dòng sau theo nhau một trình tự hợp lí thành bố cục của bài văn thuyết minh về di tích, danh lam thắng cảnh?
1. Giới thiệu khái quát về di tích, danh lam thắng cảnh đó.
2. Giới thiệu vị trí, ý nghĩa của di tích, danh lam thắng cảnh đó đối với cuộc sống của nhân dân địa phương ngày hôm nay.
3. Giới thiệu di tích, danh lam thắng cảnh theo một trình tự hợp lí (từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại).
A. 1-2-3
B. 1-3-2
C. 3-1-2
D. 2-3-1