Mối quan hệ trong phong trào kháng chiến chống Pháp của 3 dân tộc VN, Lào, Campuchia
Tóm tắt cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào từ năm 1945 đến năm 1954. Mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng Lào trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp được thể hiện như thế nào ?
* Tóm tắt :
- Ngày 23/8/1945, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. Ngày 12/10, chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập.
- Tháng 3/1946, thực dân Pháp trở lại tái chiếm Lào. Nhân dân Lào một lần nữa phải cầm súng kháng chiến bảo vệ nền độc lập của mình.
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Lào ngày càng phát triển.
- Hiệp đinh Giơnevơ ( 1954) , Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào, thừa nhận địa vị hợp pháp của các lực lượng kháng chiến Lào.
* Mối quan hệ :
- Ngày 11/3/1951, liên minh Việt - Miên - Lào thành lập, biểu hiện tinh thần đoàn kết của ba nước đông dương trong sự nghiệp kháng chiến chống Pháp.
- Từ ngày 8/4/1953 đến ngày 18/5/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và Phongxalif.
- Trong chiến dịch Đông - Xuân 1953 -1954, liên quân Việt - Lào mở nhiều chiến dịch tấn công địch để làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava. Cụ thể :
+ Đầu tháng 12/1953, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, bao vây, uy hiếp Xênô.
+ Cuối tháng 1/1954, liên quân Việt - Lào mở chiến dịch tấn công địch ở Thượng Lào giải phóng Phongxali, uy hiếp Luông Phabawng.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, do bị án ngữ con đường Tây Bắc và một số vùng đất ở Lào đã được giải phóng nen khi bị tấn công, địch không thể mở đường rút quân sang Lào, làm cho địch rơi vào thế bị động.
- Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ Việt Nam , buộc Pháp phải kí hiệp định Giơnevơ ( 1954) công nhận chủ quyền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương, trong đó có Lào
Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp dâng cao ở Lào và Campuchia?
A. Thực dân Pháp thực hiện chính sách “ngu dân”
B. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa và thực hiện chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề
C. Thực dân Pháp tăng cường các chính sách thuế khóa, lao dịch
D. Thực dân Pháp thực hiện chính sách bóc lột nặng nề đối với giai cấp công nhân ở các nước Đông Nam Á
Đáp án: B
Giải thích: Mục… phần III….Trang…87...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Nhân tố nào quy định phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chưa giành được thắng lợi?
A. Phong trào còn mang tính tự phát
B. Không lôi kéo được đông đảo nhân dân lao động tham gia
C. Nội bộ những người lãnh đạo có sự chia rẽ, mất đoàn kết
D. Sự xung đột gay gắt giữa hai dân tộc Campuchia và Lào
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, mặc dù diễn ra sôi nổi, quyết liệt nhưng phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào và Campuchia chưa giành được thắng lợi là do phong trào còn mang tính tự phát nên thực dân Pháp dễ dàng tập trung lực lượng để đàn áp
Đáp án cần chọn là: A
Hãy làm rõ sự đoàn kết chiến đấu của quân dân ba nước Lào, Campuchia, Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp ( cuối XIX - đầu XX)
Nhận xét mối quan hệ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ?
Cuộc khởi nghĩa của A-cha xoa ( 1863-1866) diễn ra ở các tính giác biên giới Cam-pu-chia Việt Nam. Nhân dân VN đã sẵn sàng giúp đỡ A-cha xoa chống pháp. Biên giới VN Cam-pu-chia trở thành căn cứ của cuộc khởi nghĩa.
Khởi nghĩa Pu-côm-bô ( 1866-1867 ) cũng là biểu tượng của liên minh chiến đấu quân Pháp của nhân dân ta và Cam-pu-chia xây dựng căn cứ ở tây ninh, trong hàng ngữ nghĩa quân có nhiều người VN tham gia,....
Cuộc khởi nghĩa của dân Lào ( 1901 - 1903 ) dưới sự lãnh đạo của Pa-ca- đuốc, địa bàn mở rộng sang cả vùng biên giới Lào-Việt......
Lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Việt Nam, Lào, Campuchia trong những năm 1930 – 1939 là
A. Các quý tộc địa phương
B. Đảng Dân tộc ở mỗi nước
C. Giai cấp tư sản dân tộc ở từng nước
D. Đảng Cộng sản Đông Dương
Đáp án: D
Giải thích: Mục…III bài 16….Trang…87...SGK Lịch sử 11 cơ bản
Câu 1: chứng minh được biểu hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu Nhân dân Lào, Việt Nam, Campuchia trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Câu 2: liên hệ được tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương trong giai đoạn hiện nay.
TCCSĐT - Việt Nam, Lào và Cam-pu-chia là ba nước có nhiều điểm tương đồng về địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt là có chung vận mệnh lịch sử; từ rất sớm, nhân dân ba nước đã đoàn kết bên nhau chống thù chung, góp phần bảo vệ nền độc lập, tự do của mỗi dân tộc. Theo dòng chảy thời gian, tình đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước ngày càng được bồi tụ, vun đắp và nhân lên mạnh mẽ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trường kỳ.
Ý nào không phải là điểm chung của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào, Campuchia, Việt Nam trong những năm 1946 – 1954?
A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Giai đoạn cuối đặt dưới sự lãnh đạo của các chính đảng riêng ở mỗi nước
C. Nhận sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
D. Cuối cùng được giải quyết bằng Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương
Ý nào không phải là điểm chung của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào, Campuchia, Việt Nam trong những năm 1946 – 1954?
A. Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Giai đoạn cuối đặt dưới sự lãnh đạo của các chính đảng riêng ở mỗi nước.
C. Nhận sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.
D. Cuối cùng được giải quyết bằng Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương.
Đáp án C
Ý không phải là điểm chung của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Lào, Campuchia, Việt Nam trong những năm 1946 – 1954 là Nhận sự giúp đỡ to lớn của Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu.