Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Xuân Tùng
Xem chi tiết
Quốc Nguyễn
Xem chi tiết
đăng quang hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 17:01

C

Thịnh Nguyễn Công
19 tháng 11 2021 lúc 17:02

C

Chu Diệu Linh
19 tháng 11 2021 lúc 17:04

C

Thục Hoa Trang
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
25 tháng 12 2020 lúc 22:40

* Giai cấp lãnh đạo:- Thông thường là giai cấp tư sản, nhưng do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước mà lãnh đạo CM ngoài tư sản còn có quý tộc mới (Anh), chủ nô (Mĩ), Iuncơ (Đức), võ sĩ tư sản hoá (Nhật)...- Giai cấp lãnh đạo quyết định đến tính triệt để của cách mạng.Những cuộc cách mạng do tư sản lãnh đạo hay tiểu tư sản lãnh đạo thường triệt để hơn những cuộc CM do các giai cấp phong kiến phân hoá lên.* Lực lượng: quần chúng nhân dân chủ yếu là nông dân và bình dân thành thị.- Vì CMTS là giải quyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX, quần chúng nhân là yếu tố chính của LLSX nên họ hăng hái tham gia cách mạng lật đổ qhsx cũ để tự giải phóng mình.Giai cấp tư sản trong giai đoạn đầu cũng rất chú ý lôi kéo quần chúng tham gia cách mạng khi đưa ra các khẩu hiệu hấp dẫn. Ở Anh, Crômoen đã cam kết thực hiện bản "thoả ước nhân dân", ở Pháp đưa bản Tuyên ngôn nhân quyền va dân quyền, ở Đức Bixmac hứa sẽ lập quyền phổ thông đầu phiếu cho công nhân, ở Trung Quốc, Tôn Trung Sơn đưa ra khẩu hiệu "bình quân địa quyền".Trong các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã thể hiện rõ vai trò của quần chúng nhân dân, nhất là trong cách mạng Pháp. Trong phong trào CM 1848, quần chúng cũng tham gia hăng hái và đông đảo đến mức không có sự lãnh đạo của tư sản họ vẫn nổi dậy chống chính quyền (cách mạng tháng 2 ở Đức, Pháp). Chính phong trào tự phát của nhân dân đã đẩy giai cấp tư sản lên địa vị cầm quyền "giai cấp tư sản bị sức mạnh động đất hất lên bề mặt của nhà nước mới".- Trong các cuộc CMTS thời cận đại do sự tham gia của quần chúng nhân dân nên có tính bạo lực, nhân dân càng tham gia đông đảo bao nhiêu thì bạo lực càng mạnh bấy nhiêu và cuộc CM càng đi tới triệt để. (Khác với ngày nay, nhân dân càng tham gia thì phong trào càng mang tính chất hoà bình và loại trừ bạo lực, do nhân dân ngày nay nhận thức khác xưa, trình độ nhận thức đã tiến bộ lên nhiều.- Mối liên minh giữa giai cấp lãnh đạo và quần chúng nhân dân trong quá trình CM chỉ diễn ra trong giai đoạn nhất định. Giai cấp tư lãnh đạo thường sử dụng bạo lực của quần chúng để đạt được mục đích của mình: lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản. Sau khi đạt được mục đích họ không quan tâm đến nguyện vọng của quần chúng và quay lưng với quần chúng, đàn áp phong trào của nhân dân mà họ cho là quá khích.3/ Nhiệm vụ cách mạng* Nhiệm vụ dân tộcXóa bỏ tình trạng cát cứ, thống nhất thị trường, tạo thành một quốc gia dân tộc tư sản bao gồm đầy đủ 4 yếu tố (chung lãnh thổ, chung ngôn ngữ, chung một nền văn hoá, chung một nền kinh tế) để thúc đẩy nền kinh tế TBCN phát triển.- Do hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước khác nhau mà biểu hiện của nhiệm vụ dân tộc cũng khác nhau:Pháp: không tồn tại tình trạng phong kiến chia cắt nên nhiệm vụ dân tộc chỉ là xoá bỏ một số đặc quyền của bọn quý tộc địa phương về tập quán, thuế khoá...Đức, Ý: xoá bỏ phong kiến cát cứ, thống nhất đất nước.Nhật: phế bỏ các phiên quốc và đặc quyền của các Đaimiô.Bắc Mĩ: thống nhất 13 thuộc địa.6/ Hạn chế- Về quyền dân chủ: sau khi CM thành công, giai cấp tư sản tìm mọi cách han chế quyền bầu cử của quần chúng nhân dân nghèo, chỉ người có tài sản cao mới được đi bầu nên số lượng người đi bầu cử rất ít. Ví dụ ở Anh đầu thế kỉ XIX chỉ có 5% dân số đi bầu, ở Mĩ sau chiến tranh giành độc lập có 4,8% dân số, ở Nhật sau hiến pháp 1889 - 1%. Ở một số nước, quyền lực của quốc hội còn hạn chế như ở Đức, Nhật quyền lập pháp của quốc hội còn yếu, quốc hội không kiểm soát được chính phủ mà chính phủ chỉ chịu trách nhiệm trước vua...- Về quyền tự do: trong các tuyên ngôn đều nhấn mạnh quyền tự do nhưng thực tế trong các hiến pháp ở mức độ nhất định đã tước mất quyền tự do cơ bản của nhân dân. Ví dụ ở Pháp năm 1790 chính phủ ban hành luật Sapơliê cấm công nhân bãi công, mãi đến 1864 luật này mới bị bãi bỏ. Ở Anh, công đoàn được thành lập sớm nhưng mãi đến cuối XIX mới được hợp hoá. Ở Đức Bixmac đã đưa ra đạo luật đặc biệt đưa đảng xã hội dân chủ Đức ra ngoài vào vòng pháp luật. Ở Nga, nhân dân không có quyền tự do ngôn luận, lập hội, các chính đảng hay báo chí muốn lập phải ra nước ngoài.- Về vấn đề ruộng đất: nhìn một cách khách quan thì vấn đề ruộng đất được thực hiện triệt để vì đã thực hiện quyền tư hữu ruộng đất. Chỉ có điều cách giải quyết vấn đề ruộng đất của mỗi nước khác nhau như ở PHáp đựoc nhiều người hưởng hơn còn cách giải quyết vấn đề ruộng đất ở Đức hay Nhật ít người hưởng hơn.Hạn chế lớn nhất của CMTS là nó chỉ xác lập hình thức bóc lột này bằng hình thức bóc lột khác, quần chúng là người làm nên CM nhưng không được hưởng quyền lợi gì.

1 like nha

Nguyễn Trần Tú Trinh
Xem chi tiết
Trang Nhã Vy
3 tháng 9 2019 lúc 6:33

- Nguyên nhân
+ Những biến đổi trong kinh tế, xã hội vào cuối thời trung đại dẫn tới các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại.
- Các mặt tích cực:
+ Lật đổ chế độ phong kiến tàn bạo -> đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.
+ mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
- Hạn chế:
+ Một số cuộc đáu tranh chưa hoàn toàn xóa bỏ chế độ phong kiến.
+ Chưa đáp ứng quyền lợi cho nhân dân.
+ Chỉ có giai cấp tư sản hưởng mọi quyền lợi.

Học Không Giỏi
Xem chi tiết
Technology I
9 tháng 1 lúc 22:26

Để so sánh hai cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại và hiện đại, ta có thể nhìn vào các giai đoạn khác nhau của quá trình phát triển.

Giai đoạn đầu:

Mạng cộng đồng: Các cộng đồng trực tuyến và kết nối trên đời thực giúp các người kết nối và trao đổi ý kiến.

Mạng xã hội: Các trang mạng xã hội như Facebook, Twitter và Instagram cho phép các người tương tác, chia sẻ nội dung và kết nối với bạn bè trên toàn thế giới.

Mạng bên thứ ba: Các nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến như Uber, Airbnb và Tinder kết nối các người thông qua ứng dụng hoặc trang web của họ.

Giai đoạn giữa:

Internet of Things (IoT): Đây là một phát triển đáng kể của công nghệ, cho phép các thiết bị để thông qua internet, tự động hoá các hành động và cung cấp thông tin liên quan đến việc sử dụng họ.

Các dịch vụ nhận biết giọng nói và máy tính ngang hàng (HCF): Các dịch vụ như Google Assistant, Amazon Alexa và Siri giúp cải thiện khả năng tương tác và thực hiện nhiệm vụ bằng cách nói thay vì viết.

Trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (ML): Các công nghệ này đang phát triển để giúp cải thiện khả năng đặc biệt của con người thông qua việc học từ dữ liệu.

Giai đoạn cuối:

Đám mây và các dịch vụ phát triển ứng dụng đám mây (PaaS): Đám mây giúp các nhà phát triển và doanh nghiệp triển khai và quản lý ứng dụng trên internet, đóng góp vào sự đa dạng và khả năng tích hợp của các cuộc cách mạng công nghiệp.

Viễn thông 5G: Các năng lượng này cho phép các thiết bị để thông qua internet để tương tác với các dịch vụ, cải thiện hiệu suất và tăng khả năng sử dụng.

Sự khác biệt giữa hai cuộc cách mạng công nghiệp này cũng phản ánh sự khác biệt trong nhận thức, giá trị và mục đích sử dụng của công nghệ. C

   
Nguyễn Thanh Thảo
Xem chi tiết
Trần Thanh Bình
27 tháng 2 2021 lúc 11:01

nà ní Thảo kiếm bài đấy ở đâu thế

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Thảo
22 tháng 3 2021 lúc 19:25

lấy từ cô giáo dạy sử của mình nhá Trần Thanh Bình

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thùy An
12 tháng 4 2021 lúc 19:19

em ơi em học lớp 3 mà hiểu cái đấy ghê

Khách vãng lai đã xóa
Võ Phúc Vĩnh
Xem chi tiết
Hải Trường
21 tháng 12 2023 lúc 23:08

* Ý nghĩa của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần hai

- Làm thay đổi cách thức tổ chức sản xuất, tạo ra nhiều nguyên liệu mới, thúc đẩy công nghiệp phát triển, nâng cao năng suất lao động,...

- Góp phần thúc đẩy sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhiều ngành kinh tế khác, đặc biệt là nông nghiệp và giao thông vận tải, thông tin liên lạc,...

- Thúc đẩy sản xuất phát triển và cải thiện cuộc sống con người.

* Tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần hai

- Tác động về xã hội:

+ Đưa đến sự hình thành và phát triển của nhiều trung tâm công nghiệp mới cũng là những thành thị đông dân

+ Hình thành hai giai cấp đối kháng là tư sản công nghiệp và vô sản làm thuê. Mâu thuẫn giữa hai giai cấp này ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh của vô sản chống lại tư sản

- Tác động về văn hóa:

+ Đưa đến những biến chuyển lớn lao trong đời sống văn hoá. Lối sống và văn hoá công nghiệp ngày càng trở nên phổ biến.

+ Đời sống văn hoá tinh thần của người dân phong phú và đa dạng hơn

+ Sự giao lưu, kết nối văn hoá giữa các quốc gia, châu lục càng được đẩy mạnh,...

- Hạn chế của các cuộc cách mạng công nghiệp:

+ Ô nhiễm môi trường

+ Bóc lột lao động phụ nữ và trẻ em

+ Sự xâm chiếm và tranh giành thuộc địa,...

Ngọc Như
Xem chi tiết
Hồ_Maii
19 tháng 11 2021 lúc 10:30

Cách mạng tư sản đầu tiên là Anh và Hà Lan

Cách mạng đc coi là mở đầu thời kì lịch sử là cách mạng Hà Lan

Nguyễn Hà Giang
19 tháng 11 2021 lúc 10:30

Tham khảo!

: Kể tên các cuộc cách mạng tư sản?
Có 3 cuộc cách mạng:
- Cách mạng Hà Lan (8-1566)
- Cách mạng TS Anh (1640-1688)
- Cách mạng Tư sản Pháp (1789-1794) 

Cuộc cách mạng được coi là mở đầu cho thời kì lịch sử cận đại là cuộc cách mạng nào ? 

Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới đã dọn đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, thể hiện sự thắng thế của giai cấp tư sản đối với giai cấp phong kiến, báo hiệu sự suy vong của giai cấp phong kiến.