Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thi
Xem chi tiết
Đồ Gỗ Mỹ Nghệ Hà My
27 tháng 7 lúc 13:49

Hiểu bài 

21 Đỗ Thanh Long 8a6
Xem chi tiết
minh nguyệt
29 tháng 11 2021 lúc 20:25

-trợ từ:ngay(m trói ngay ck bà đi…)

_thán từ:này;vâng;à;chứ;

-tình thái từ:lật đật;tỉnh táo;uể oải;run rẩy (trạng thài của con người)

Thế Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Lmao Lmao
Xem chi tiết
Thu Thủy
4 tháng 10 2021 lúc 9:41

Câu 1 : 

*Thể loại : 

- Tôi đi học : Hồi kí

- Trong lòng mẹ : Hồi kí

- Tức nước vỡ bờ : Tiểu thuyết

- Lão Hạc : Truyện ngắn

*Ngôi kể:

- Tôi đi học : Ngôi thứ nhất - xưng "tôi"

- Trong lòng mẹ : Ngôi thứ nhất - xưng "tôi"

- Tức nước vỡ bờ : Ngôi thứ ba

- Lão Hạc : Ngôi thứ nhất - xưng "tôi"

*Phương thức biểu đạt

- Tôi đi học : Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm

- Trong lòng mẹ : Tự sự + miêu tả + biểu cảm

- Tức nước vỡ bờ : Tự sự xen miêu tả và biểu cảm.

- Lão Hạc : Tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.

Câu 2 :

*Nội dung

- Tôi đi học : Trong cuộc đời mỗi chúng ta, kỉ niệm trong sáng của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên thường được ghi nhớ mãi. Thanh Tịnh đã diễn tả tinh tế cảm xúc này qua dòng cảm nghĩ trong trẻo của nhân vật “tôi” về những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.

- Trong lòng mẹ : Đoạn văn “Trong lòng mẹ” trích hồi kí “ Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng và tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh, đáng thương của mình.

- Tức nước vỡ bờ : Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã vạch rõ bộ mặt xấu xa, tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng khốn khổ, bế tắc, khiến họ phải liều mạng cự lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

- Lão Hạc : Qua đoạn trích tác giả đã thể hiện sự chân thực và cảm động về số phận đau thương của người nông dân trong xã hội phong kiến cũ và ca ngợi những phẩm chất cao quí của họ. Đồng thời cũng cho thấy sự yêu thương trân trọng của Nam Cao đối với những người nông dân như thế.

*Nghệ thuật:

- Tôi đi học : 

Tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảmMiêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học.Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, ghi lại dòng hồi tưởng, liên tưởng của nhân vật “ Tôi”Giọng điệu trữ tình trong sáng.

- Trong lòng mẹ:

Nghệ thuật miêu tả ngoại hình làm nổi bật tính cách và nội tâm nhâ vật
Thể loại hồi kí đang xen các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự sự sâu sắc.giúp diễn tả tinh tế nội tâm nhân vật. 

- Tức nước vỡ bờ :

Tình huống truyện đặc sắc, có kịch tính cao.Cách kể chuyện, miêu tả nhân vật chân thực, sinh động. Nghệ thuật tương phản làm nổi bật tính cách nhân vậtNgòi bút hiện thực sinh động, ngôn ngữ đối thoại đặc sắc.

- Lão Hạc : 

Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật hiểu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện và cảm thông với LH.Nghệ thuật phân tích tâm lí già dặn, kể chuyện chân thực, màu sắc trữ tình đan xen triết lí sâu sắc.Xây dựng được nhân vật có tính cá thể hóa cao.

Câu 3 : 

Giống nhau:

– Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945.

– Phương thức biểu đạt: tự sự.

– Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo.

– Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động.

Câu 4 : 

Lão Hạc đã chết bất ngờ trong sự nghèo đói, túng quẫn. Lão chết vì khổ quá, nghèo quá, Lão không muốn phạm vào số tiền mình để dành cho con trai. Lão chết vì thấy có lỗi với mọi người, với cậu Vàng - người bạn thân thiết của lão. Nhưng có lẽ, nguyên nhân sâu xa dẫn đến cái chết ấy còn tàn khốc hơn nữa. 

Cái chết đó hậu quả của một xã hội phong kiến mục nát. Lão chết vì sự tàn khốc của xã hội, sự bần hàn của cuộc sống. Cái chết như đã tố cáo trức tiếp về xã hội phong kiến bất công, tàn ác, xấu xa đã chà đạp lên số phận đau thương của bao mảnh đời bất hạnh. Xã hội đó đẩy con người và bức chân đường cùng không lối thoát khiến họ phải tìm đến cái chết để tự giải.

Câu 5 : 

Ngày đầu tiên đi học là một ngày vô cùng quan trọng và có ý nghĩa trong cuộc đời mỗi người. Nó đánh dấu một bước ngoặt lớn trong đời người, ngày con rời xa vòng tay che chở của cha mẹ tiến đến cánh cổng tri thức. Nơi đó không có cha mẹ thay vào đó là thầy cô, bạn bè, những kiến thức vô tận để con học tập rèn luyện toàn diện để khôn lớn bước vào đời. Chính xác hơn, đây là ngày mà con trưởng thành, tự lập, ngày mà một chân trời tri thức mới mở ra trước mắt mỗi người.

Câu 6 : 

Hạnh phúc nhất của bạn khi trở về nhà là gì? Với tôi, là được nhìn thấy bóng dáng mẹ trong căn bếp nhỏ xinh, cảm giác ấy thật bình yên và ấm áp. Bao năm qua, mẹ không quản ngại gian nan và vất vả, nuôi dưỡng tôi nên người. Dù công việc bận rộn đến đâu, mẹ cũng không quên quan tâm từng miếng ăn, giấc ngủ, việc học hành của tôi mỗi ngày. Mẹ còn luôn tâm sự cùng tôi những chuyện về bạn bè, cuộc sống, mẹ dạy tôi phải biết ứng xử và yêu thương mọi người. Với tôi, mẹ luôn là điểm tựa bình an, là bờ vai tin tưởng, là người bạn thân thiết nhất để tôi chia sẻ mọi tâm tư buồn vui. Mẹ đã cho tôi cuộc sống và tôi luôn trân trọng hạnh phúc thiêng liêng đó. Nếu có một điều ước, tôi mong mẹ mãi mạnh khỏe và có nhiều niềm vui, không phải lo lắng muộn phiền. Mỗi khi đi đâu xa, tôi luôn ước ao được trở về, gối đầu lên vai mẹ để được mẹ vuốt ve và chở che như những ngày thơ bé.  Có thể con không tài giỏi nhưng con hứa sẽ luôn luôn cố gắng học tập và tu dưỡn thật tốt để mẹ luôn tự hào về con. Từ đáy lòng, tôi luôn muốn được nói với mẹ: "Mẹ ơi! Con yêu mẹ nhiều lắm và tình yêu ấy mãi vẹn nguyên trong trái tim con."

 

Lmao Lmao
Xem chi tiết
Hoa Viên
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 9 2021 lúc 14:24

Tham khảo:

Câu 1:

- “Tức nước vỡ bờ” ám chỉ rằng dù sức chịu đựng có lớn đến đâu nó cũng sẽ có giới hạn của nó, khi mà giới hạn đó bị vượt quá ngưỡng cho phép thì sức ép đó sẽ không còn kìm nén lại được và kết quả cuối cùng là bờ sẽ phải vỡ ra.

- Thành ngữ: Con giun xéo lắm cũng quằn, giọt nước tràn li.....

Câu 2:

Nếu em là chị Dậu, em nhất định sẽ hành xử như chị ấy. Bởi khi đã quẫn cùng, bế tắc, khi đã bị dồn đến mức đường cùng, đẩy xuống bờ vực ranh giới giữa sự sống và cái chết, nhất định sẽ vùng dậy đấu tranh, chống trả quyết liệt để giành lấy sự sống và quyền tự do của con người, không thể tiếp tục sống dưới sự chà đạp bất công của những tên cai trị hống hách, ngang ngược, đẩy tình cảnh của những người lao động nghèo rơi vào bất hạnh, lầm than.

 

Ong Woojin
Xem chi tiết
:3
7 tháng 4 2020 lúc 22:57

Chao ôi!( thán từ) Sống trong cảnh đáng bồn vậy nhưng lão vẫn có tấm lòng vị tha, nhân hậu. với cậu vàng lão yêu quý nó như “một bà mẹ hiếm hoi yêu quý đứa con cầu tự”. Lão cưng nựng vỗ về nó thậm chí chó nó ăn cơm như nhà giàu ăn cơm bát và hơn phần não. Lão coi nó như người bạn, ngày ngày tâm sự, trò chuyện. Còn đối với cậu con trai thì lão yêu quý gấp vạn lần. chỉ vì nghèo, không cưới được vợ cho con, làm con quẫn chí bỏ đi đồn điền cao su. Chính( trợ từ) vì vậy mà lão dằn vặt chính bản thân, quyết chí giữ lại mảnh vườn để lúc con về mà còn có cái mà cưới vợ. Lão nói với cậu Vàng nhưng lại như nói với chính con mình. Mỗi lần lão ốm nhưng không dám động đến tiền dành dụm vì lão sợ ăn đụng vào tiền cảu con trai mình. Điều này làm lão khổ tâm hết sức. hành động lão gửi ông giáo mảnh vườn thể hiện mọi suy nghĩ đều hướng đến con trai, thậm chí cái chết của lão cũng vì con. Tình yêu lão dành cho con thật đặc biệt. không ồn ào, sôi nổi, không thể hiện qua hành động lời nói mà chỉ lặng lẽ yêu con trong tâm tưởng. tình yêu thương của lão con khiến chúng thật vô cùng cảm động( câu ghép). Lão Hạc còn mang tấm lòng tự trọng cao quý. Lòng tựu trọng với mọi người xung quang, với con trai lão, với chính cậu Vàng, và cả chính bán thân lão. Lão nhớ ánh mắt đầy uất hận của cậu Vàng khi bị bắt trói. Lão đã rơi lệ và khổ tâm, “mếu máo như một đứa trẻ”, dằn vặt vì dám lừa một con chó vốn rất tin tưởng lão. Còn với con trai lão còn khổ tâm hơn. Đến cả trận ốm kéo dài đằng đẵng, lão cũng không dám đụng đến số tiền dành dụm, không dám bán đi mảnh vườn mà vợ chồng lão cố công kiếm để dành cho cậu con trai. Và cuối cùng, chỉ vì đói kém, ốm đau, vì sự mạt hạng của cái xã hội thối nát đã đẩy lão đến con đường tìm đến cái chết. Thế nhưng đến chết lão cũng chết đầy đau khổ, phải tự ăn bả chó, chết như một con chó không ai hay không ai rõ. Thế nhưng cái chết đó lại là minh chứng rõ nhất cho tấm lòng tự trọng cao quý của tâm hồn đó. Lão chấp nhận chọn cái chết để khỏi phải để cái đói ăn mòn lương tâm, chọn cái chết để bắt đầu một kiếp mới, chọn cái chết để bảo tròn cho tâm hồn trong sáng không vấy bẩn của lão. Thật đáng khâm phục.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương uyên
Xem chi tiết
Đỗ Thành Đạt
Xem chi tiết
Bảolpa2
21 tháng 10 lúc 19:37

【Câu trả lời】: 1. Tác giả tác phẩm truyện kí Việt Nam đã được học ở học kỳ 1 bao gồm: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Hồ Thức Lân, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Hồ Thức Lân. 2. Trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”, hình ảnh người nông dân được miêu tả như những người chịu đựng, kiên cường, luôn vững vàng trước khó khăn, gian khổ. Trong văn bản “Lão Hạc”, hình ảnh người nông dân được miêu tả như những người chịu đựng, kiên cường, luôn vững vàng trước khó khăn, gian khổ. 【Giải thích】: 1. Các tác giả tác phẩm truyện kí Việt Nam đã được học ở học kỳ 1 bao gồm những nhà thơ, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam như Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Hồ Thức Lân… 2. Trong văn bản “Tức nước vỡ bờ”, hình ảnh người nông dân được miêu tả như những người chịu đựng, kiên cường, luôn vững vàng trước khó khăn, gian khổ. Trong văn bản “Lão Hạc