Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Phú Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
2 tháng 11 2023 lúc 8:10

Ta có

\(a+b+c=1\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^3=a^3+b^3+c^3+3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)=1\)

Mà \(a^3+b^3+c^3=1\)

\(\Rightarrow3\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{matrix}\right.\)

Do a;b ;c bình đẳng nên giả sử a = - b

\(\Rightarrow a+b+c=1\)

\(\Leftrightarrow-b+b+c=1\Leftrightarrow c=1\)

\(A=a^n+b^n+c^n\) Do n là số TN lẻ nên

\(A=a^n+b^n+c^n=\left(-b\right)^n+b^n+c^n=-b^n+b^n+c^n=c^n=1^n=1\)

Lương Nguyễn
Xem chi tiết
anime film
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
14 tháng 2 2018 lúc 15:35

Bài 1 : 

\(a)\)Ta có : 

\(A=\frac{2.6^9-4^5.9^4}{20.6^8+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2.\left(2.3\right)^9-\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4}{\left(2^2.5\right).\left(2.3\right)^8+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2.2^9.3^9-2^{10}.3^8}{2^2.5.2^8.3^8+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2^{10}.3^9-2^{10}.3^8}{2^{10}.3^8.5+2^{10}.3^8}\)

\(A=\frac{2^{10}.3^8\left(3-1\right)}{2^{10}.3^8\left(5+1\right)}\)

\(A=\frac{2}{6}\)

\(A=\frac{1}{3}\)

Vậy \(A=\frac{1}{3}\)

Năm mới zui zẻ nhé ^^

anime film
14 tháng 2 2018 lúc 15:39

thanks

anime film
Xem chi tiết
Lê Nguyễn An Nhiên
Xem chi tiết
Thuốc Hồi Trinh
10 tháng 7 2023 lúc 20:23

Ta có: a + b + c = 7a => 6a = b + c (1)

Vì b > c, nên b = c + k (với k là một số nguyên dương)

Thay b = c + k vào (1), ta có: 6a = c + c + k => 6a = 2c + k => 2c = 6a - k (2)

Vì a + b + c = 7a, nên c = 6a - b Thay b = c + k vào, ta có: c = 6a - (c + k) => 2c = 6a - k (3)

So sánh (2) và (3), ta thấy hai phương trình giống nhau.

Vậy, ta có hệ phương trình:

2c = 6a - k

2c = 6a - k

Giải hệ phương trình này, ta có: 6a - k = 6a - k => 0 = 0

Vậy, hệ phương trình có vô số nghiệm.

Do đó, không thể tìm được giá trị cụ thể của a, b, c.

Lê Nguyễn An Nhiên
10 tháng 7 2023 lúc 20:38

Em k hiểu hệ phương trình là j ak .Em mới học lớp 6 thui !!!!

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Thiên Ân
2 tháng 8 2019 lúc 21:00

\(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=a^2+b^2+c^2=1\) 

\(ab+bc+ac=0\) và \(\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(a+c\right)^2=2\)

\(\)=> a , b , c có 1 số = 1

    => a = 1 

Nguyễn Thảo Nguyên
2 tháng 8 2019 lúc 21:04

mình nhìn mà vẫn k hiểu cho lắm

Thiên Ân
2 tháng 8 2019 lúc 21:22

a + b + c = \(a^2+b^2+c^2\) = 1

\(a^2+b^2+c^2\)- a - b - c = 1 - 1 = 0

a ( a - 1 ) + b ( b - 1 ) + c ( c - 1 ) = 0

\(a^2+b^2+c^2\) = 1 

=> \(\hept{\begin{cases}\left|a\right|\le1\\\left|b\right|\le1\\\left|c\right|\le1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-a\ge0\\1-b\ge0\\1-c\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}a\left(a-1\right)+b\left(b-1\right)+c\left(c-1\right)\ge0}\)

Dấu " = " xảy ra khi \(a\left(1-a\right)=b\left(1-b\right)=c\left(1-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a,b,c=\left\{0,0,1;0,1,0;1,0,0\right\}\)

BiBo MoMo
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Lập
Xem chi tiết
kurocute2k8
Xem chi tiết
an
23 tháng 2 2020 lúc 12:56

a)

A= (-m+n-p)-(-m-n-p)

A= -m+n-p+m+n+p

A= (-m+m) +(n+n) + (-p+p)

A= 0+2n+0

A = 2n

Khách vãng lai đã xóa
Nhật Hạ
23 tháng 2 2020 lúc 13:22

Bài 1: 

A = (-m + n - p) - (-m - n - p)

A = -m + n - p + m + n + p

A = (-m + m) + (n + n) - (p - p)

A = 2n

Với n = -1 => A = 2(-1) = -2

Bài 2: 

A = (-2a + 3b - 4c) - (-2a -3b - 4c)

A = -2a + 3b - 4c + 2a + 3b + 4c

A = (-2a + 2a) + (3b + 3b) - (4c - 4c)

A = 6b

Với b = -1 => A = 6(-1) = -6

Bài 3:

a) A = (a + b) - (a - b) + (a - c) - (a + c)

A= a + b - a + b + a - c - a - c

A = (a - a + a - a) + (b + b) - (c + c)

A = 2(b - c)

b) B = (a + b - c) + (a - b + c) - (b + c - a) - (a - b - c)

B = a + b - c + a - b + c - b - c + a - a + b + c

B = (a + a + a - a) + (b - b - b + b) - (c - c + c - c)

B = 2a

Khách vãng lai đã xóa