Tìm các biệt ngữ xã hội trong giới học sinh và giải nghĩa.
Tìm các biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong học sinh,sinh viên,công an,bộ đội
Biệt ngữ của học sinh, sinh viên: trứng ngỗng, trúng tủ lệch ngăn, trượt vỏ chuối, phao, cá chép...
Biệt ngữ dùng cho công an, bộ đội: đồng chí, đặc công, chinh sát...
Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và đặt câu.
- Biệt ngữ của học sinh:
+ Từ "gậy" – chỉ điểm 1
+ Từ "học gạo" – học nhiều, không chú ý tới những việc khác
+ Từ " quay cóp"- nhìn tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra
+ Từ "trượt vỏ chuối"- chỉ việc thi trượt
- Biệt ngữ của vua quan trong triều đình phong kiến xưa: trẫm, khanh, long bào, ngự gia, ngự bút, long bào…
- Biệt ngữ của bọn lưu manh, trộm cắp ở thành phố: chọi, choai, xế lô, dạt vòm, rụng, táp lô…
Mọi người ơi help tuiiiii : giải thích các từ ngữ, nội dung - ý nghĩa, nghệ thuật, bài học - kinh nghiệm, của bài tục ngữ về thiên nhiên lao động và con người xã hội 2
tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học:tôi đi học, lão hạc .phân tích giá trị dó
tìm ở trên có sửdụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội kh
tôi đi học .
“Hằng năm cứ vào cuối thu lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc (yếu tố tả), lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường (yếu tố kể và biểu cảm). Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như những cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng (yếu tố kể, tả và biểu cảm)”
lão hạc.
“Khốn nạn... ông giáo ơi!... (yếu tố biểu cảm). Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm (yếu tố kể). Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại (yếu tố kể). Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết (yếu tố kể)... Này! Ông giáo ạ! (yếu tố biểu cảm) Cái giống nó cũng khôn! (yêu tố biểu cảm). Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó ”kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à? (yếu tố kể). Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó (yếu tố biểu cảm)."
nghĩa đen và nghĩa bóng của các câu tục ngữ trong bài tục ngữ về con người và xã hội
Nghĩa đen: Nghĩa mặt câu chữ của câu đó
Nghĩa bóng: Thường là nghĩa ẩn dụ ví dụ phê phán xã hội phong kiến, đồng cảm cho thân phận người phụ nữ,...
Quyền và nghĩa vụ của học sinh trong xã hội tin học hoá
*Tham khảo:
- Quyền của học sinh trong xã hội tin học hoá bao gồm quyền truy cập thông tin, sử dụng công nghệ, bảo vệ thông tin cá nhân và tham gia vào các hoạt động trực tuyến.
- Nghĩa vụ của học sinh trong xã hội tin học hoá bao gồm tuân theo quy định về sử dụng công nghệ thông tin, bảo vệ an toàn trực tuyến, sử dụng công nghệ tích cực và tham gia vào việc xây dựng môi trường trực tuyến tích cực.
Hãy tìm trong ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Ví dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng....