Tam giác ABC ( góc A =90* ) ,1 tam giác vuông cân DAB . Cạnh hyền AB gọi là trung điểm BC. Tính BC
cho tam giác ABC, góc A=90 độ có AB=8, BC=17. vẽ vào tam giác ABC 1 tam giác vuông cân, DAB có cạnh huyền AB. gọi E là trung điểm của BC. tính DE
bạn nào làm nhanh mk sẽ tik nha
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =8 ; BC = 17 . Vẽ trong tam giác ABC một tam giác vuông cân DAB có cạnh huyền là AB . Gọi E à trung điểm của BC . Tính DE
Theo đề bài ta có : \(\Delta DAB\)vuông cân tại D
\(\Rightarrow A_1=45^o\)( bù nhau )
Kéo dài BD cắt AC tại F .
Xét \(\Delta ABF\)có :
AD là đường phân giác đồng thời là đường cao
\(\Rightarrow\Delta ABF\)cân tại A
\(\Rightarrow AF=AB=8cm\)
Áp dụng định lí Py-ta-go ta có :
\(AC^2=BC^2-AB^2\)
\(\Rightarrow AC^2=17^2-8^2\)
\(\Rightarrow AC^2=225\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{225}=15\)
\(\Rightarrow CF=15-8=7cm\)
Xét tam giác BFC Có : \(EB=EC\left(gt\right)\)
\(DE//FC\)
=> DE là đường trung bình của tam giác BCF
\(\Rightarrow DE=\frac{1}{2}CF=3,5cm\)(T/c đường trung bình )
cho tam giác ABC vuông tại A. AB=8cm, BC=17cm, vẽ vào trong tam giác ABC 1 tam giác vuông cân DAB có cạch huyền là AB. gọi e là trung điểm của BC. tính DE
Gọi M là trung điểm AB
Xét △△ vuông ABC (ˆA=90o)(A^=90o). Theo định lí Pytago ta có
AB2+AC2=BC2⟹AC2=BC2−AB2=172−82=225⟹AC=15AB2+AC2=BC2⟹AC2=BC2−AB2=172−82=225⟹AC=15
Xét △ABC△ABC có M là trung điểm AB, E là trung điểm BC \Rightarrow ME là đường trung bình của △ABC△ABC
\Rightarrow ME//AC,ME=12AC=7,5ME//AC,ME=12AC=7,5
Xét △ABD△ABD vuông tại D có DM là trung tuyến thuộc cạnh AB
⟹DM=12AB=4⟹DM=12AB=4
Do △ABD△ABD đều \Rightarrow trung tuyến DM còn là đường cao
⟹MD⊥AB⟹MD//AC⟹MD⊥AB⟹MD//AC
Do DM//AB,EM//AB⟹D,M,EDM//AB,EM//AB⟹D,M,E thẳng hàng
⟹DE=ME−DM=7,5−4=3,5⟹DE=ME−DM=7,5−4=3,5
Vậy DE=3,5 cm
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm ; BC = 10 cm . Vẽ trong tam giác ABC 1 tam giác vuông cân DAB có cạnh huyền AB . Gọi E là trung điểm BC . Tính DE ?
2K5 - IB - Kb nha - FA
#linhlunxinhcute :3
Haha bao nhiêu cx đc :D Mk đg cần ng tâm sự :3
Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông tại A, AB =1,BC = 2. Góc ∠ C B B ' = 90 ° , ∠ A B B ' = 120 ° . Gọi M là trung điểm cạnh AA′. Biết d A B ' , C M = 7 7 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.
A. 2 2
B. 4 2 9
C. 4 2
D. 4 2 3
1)Cho tam giác ABC vuông cân tại A trên AB lấy D trên AC lấy E sao cho AD=AE qua D và A kẻ các đường thẳng vuông góc BE cắt BC tại I và K chứng minh IK=KC
2) cho tam giác ABC vuông tại A vẽ tam giác vuông cân DAB có cạnh huyền AB, E là trung điểm BC tính DE
1.Cho tam giác ABC ,A=90.Biết AB+AC=49cm,AB-AC=7cm.Tính cạnh BC .
2.Cho tam giác cân ABC, AB=AC=17cm.Kẻ BDvuôngAC.Tính cạnh đáy BC, biết BD=15cm.
3. Tính cạnh đáy BC của tam giác cân ABC, biết rằng đường vuông góc BH kẻ từ B xuống cạnh AC chia AC thành 2 phần:AH=8cm,HC=3cm.
4. Một tam giác vuông có cạnh huyền là 102 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 8:5. Tính các cạnh của tam giác vuông đó.
5. Cho tam giác ABC, biết BC bằng 52cm, AB = 20cm ,AC=48 cm.
a, Chứng minh tam giác ABC vuông ở A;
b, Kẻ AH vuông góc với BC. Tính AH .
6. Cho tam giác vuông cân ABC, A=90.Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH vuông d. Chứng minh rằng tổng BH^2+CK^2 ko phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.
7. Cho tam giác vuông ABC ,A= 90 độ. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, kẻ tia CX sao cho CA là tia phân giác của gócBCx.Từ A kẻ AE vuông Có, từ B kẻ BD vuông AE. Gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Chứng minh rằng :
a, A là trung điểm của DE
b, DHE=90 độ
8. Cho tam giác ABC có A bằng 90 độ,AB=8 cm,BC =17cm.Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B, vẽ tia CD vuông với AC và CD=36cm.Tính tổng độ dài các đoạn thẳngAB+BC+CD+DA.
Bài 1:
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
Bài 3:
Vì tam giác ABC cân tại A (gt) nên AB = AC
Mà AC = AH + HC
Hay AC= 8 + 3 = 11 (cm)
Nên AB = 11 (cm)
..........
( Phần này áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác và làm giống như bài 2 vậy nên mình không giải lại nữa nha bạn ) ( ^ o ^ )
Cho tam giác ABC cân tai A , đường thẳng vuông góc với AB tại B cắt đường thẳng vuông góc với AC tại C ở D , gọi M là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh rằng :
a, Tam giác DAB và taM GIÁC dac
B, TAM GIÁC DBC cân
c, A , M ,D thẳng hàng
Cho tam giác vuông ABC có AB=8cm;BC=17cm.Vẽ vào bên trong tam giác ABC 1 tam giác vuông cân DAB có cạnh huyền AB.Gọi E là trung điểm BC.Tính DE
Gọi giao điểm của ED và AB là F.
Ta có: \(\Delta\)ABC vuông tại A , trung tuyến AE => AE=BE=CE
Xét \(\Delta\) AED và \(\Delta\)BED có:
AE=BE
DE chung => \(\Delta\)AED=\(\Delta\)BED (c.c.c)
AD=BD
=> ^AED=^BED (2 góc tương ứng) => ED là phân giác của ^AEB.
Mà \(\Delta\)AEB cân tại E (AE=BE) => ED là trung tuyến của \(\Delta\)AEB
Hay DF là trung tuyến của \(\Delta\)DAB. Do \(\Delta\)DAB vuông cân tại D => DF=1/2AB=8/2=4
Lại có: AC2=BC2-AB2=172-82=225 => AC=15 (cm)
E là trung điểm BC, F là trung điểm AB => EF là đường trung bình \(\Delta\)ABC
=> EF=AC/2=15/2=7,5 (cm)
=> DE=EF-DF=7,5-4=3,5 (cm)
Vậy DE=3,5cm.