so sánh nghĩa của các từ ghép sau
a, trong mong , tìm kiếm, giảng dạy
b, buồn vui ; ngày đêm; sống chết
So sánh nghĩa của từng tiếng trong từng nhóm các từ ghép:
a) trông mong, tìm kiếm, giảng dạy
b) buồn vui, ngày đêm, sông chết
Ai chỉ mik với mik sẽ cho một tick
so sánh ý nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây:
a) sữa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy
b) gang thép, lắp ghép, tươi sáng
c) trên dưới, buồn vui, đêm ngày, nhỏ to, sống chết
a, chúng đều có ý nghĩa tương đồng với nhau
b, chúng có ý nghĩa liên quan đến nhau ( gần giống như cách so sánh trên )
c, chúng có ý nghĩa trái ngược nhau
Bài 4: So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây.
sửa chữa, đợi chờ, trông nom,tìm kiếm, giảng dạygang thép, lắp ghép,tươi sang.Trên dưới, buồn vui, đêm ngày,nhỏ to, sống chết.
Câu 1: So sánh nghĩa của các tiếng trong các nhóm từ ghép đẳng lập sau:
a. sửa chữa, đợi chờ, trông nom, tìm kiếm, giảng dạy
b. gang thép, lắp ghép, tươi sáng
c. trên dưới, buồn vui, nhỏ to, sống chết
Câu 2: Tìm 4 từ ghép chính phụ có cấu tạo ba tiếng và vẽ mô hình cấu tạo của
chúng.
Câu 3: Cho các từ ghép sau: bánh cuốn, xe máy, bàn gỗ, xanh lơ, đục ngầu, vàng
vọt. Tiếng thứ hai trong các từ ghép trên có ý nghĩa gì so với nghĩa của cả từ ghép?
Câu 4: Cho bài ca dao sau:
Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu
a. Bài ca dao trên gợi con nhớ đến bài ca dao nào đã học
b. Hai bài ca dao trên muốn nhắn nhủ điều gì? Với ai?
c. Hãy viết đoạn văn dài 8- 10 câu cảm nhận về một trong hai bài ca dao trên.
So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép sau đây : -gang thép ,lắp ghép ,tươi sáng -trên dưới ,buồn vui ,đem ngày ,nhỏ to ,sống chết
Câu 1: Tìm các cụm Chủ- vị trong các vế của những câu ghép sau. Và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế của những câu ghép đó.
a. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
b. Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo.
c. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng cả cái bát múc cám lợn sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh.
Câu 2: Xác định tình thái từ trong các câu sau a. Anh đi đi. b. Sao mà lắm nhỉ nhé thế cơ chứ? c. Chị đã nói thế ư?
tìm các từ ghép có các yếu tố gốc hán trong bảng sau và giải thích ý nghĩa của các từ đó
STT | Yếu tố | Từ ghép gốc hán |
1 | thủy (nước) | thủy triều,... |
2 | vô (không) | vô biên ,... |
3 | đồng (cùng) | đồng niên , ... |
4 | gia (thêm vào) | gia vị,.. |
5 | giáo (dạy bảo) | giáo dục,... |
STT | Từ | Nghĩa |
1 | Thuỷ triều | Hiện tượng nước biển dâng lên rút xuống một hai lần trong ngày, chủ yếu do sức hút của mặt trăng và mặt trời. |
2 | Vô biên | Rộng lớn đến mức như không có giới hạn. |
3 | Đồng niên | Cùng tuổi |
4 | Gia vị | Thứ cho thêm vào món ăn để tăng mùi vị. |
5 | Giáo dục | Hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra. |
tk
STT | Từ | Nghĩa |
1 | Thuỷ triều | Hiện tượng nước biển dâng lên rút xuống một hai lần trong ngày, chủ yếu do sức hút của mặt trăng và mặt trời. |
2 | Vô biên | Rộng lớn đến mức như không có giới hạn. |
3 | Đồng niên | Cùng tuổi |
4 | Gia vị | Thứ cho thêm vào món ăn để tăng mùi vị. |
5 | Giáo dục | Hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra. |
1. thủy thủ
2. vô tình , vô duyên
3.đồng bằng
4.Gia đình
5.Giáo viên
Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.
- Đặt câu:
Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.b) Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.
- Một số từ ghép chứa tiếng:
Gia: Gia đình.Giáo: Giáo dục.Trường: Trường tồn.c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:
Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)
a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó
b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó
c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng
Trả lời:
Ngôi nhà em đẹp như tranh
Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục
K nha##############################################
%%^&%$&%
tìm các từ ghép phân loại ( gạch 1 gạch) tìm các từ ghép tổng hợp ( gạch 2 gạch) trong các từ sau.
bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh cả, em út, ruột thịt, hòa thuận, thương yêu, vui buồn, vui mắt, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây cối, xe lam, xe đạp, xe cộ.