Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
7 tháng 9 2015 lúc 17:57

3 tuần cây tăng trưởng được là:

7/8 + 5/6 + 15/32 = 209/96 (cm)

Ta có: 7/8 > 5/6 > 15/32

Nên tuần đầu tăng trưởng nhiểu nhất

sy nguyên Nguyễn
6 tháng 9 2016 lúc 21:05

vì sao

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 12 2017 lúc 18:04

Gợi ý làm bài

a) Tính tốc độ tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng

(Đơn vị: %)

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng của nước ta, giai đoạn 1990 – 2005

b) Nhận xét

- Về tốc độ tăng trưởng (giai đoạn 1990 - 2005):

+ Cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (tăng 282,3%), tiếp theo là cây rau đậu (tăng 156,8%), cả hai nhóm cây này đều có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.

+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.

- Về sự thay đổi cơ cấu

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và năm 2005 (%)

Từ năm 1990 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta có sự thay đổi theo hướng:

+ Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và cây khác.

+ Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, rau đậu.

- Giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Cây công nghiệp và cây rau đậu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng tăng.

+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng giảm.

- Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ:

+ Trong sản xuất lương thực, thực phẩm, đã có xu hương đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất.

+ Nền nông nghiệp nhiệt đới ngày càng được phát huy thế mạnh với việc tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2018 lúc 13:52

Đáp án: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 3 2017 lúc 16:27

Quan sát hình 23.3a và 23.3c thấy cây có thân và rễ sinh trường theo hướng nằm ngang vì cây được gắn vào máy hồi chuyển (clinostat) quay chậm để triệt tiêu sự kích thích của trọng lực từ mọi phía.

- Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực có sự khác nhau là:

    + Thân uốn cong lên trên (hướng trọng lực âm).

 

    + Rễ uốn cong về phía trước (hướng trọng lực âm).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2017 lúc 13:23

Đáp án: B.

Nhìn vào biểu đồ và so sánh sự tăng trưởng của các loại cây.

Cây CN lâu năm tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là cây ăn quả, sau đó là cây lương thực có hạt, thấp nhất là cây hàng năm.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 12 2018 lúc 10:02

Đáp án: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2017 lúc 11:18

- Dân số thế giới tăng liên tục trong suốt quá trình phát triển lịch sử. Tăng mạnh nhất vào thời hiện đại.

- Trong 200 năm qua, dân số thế giới đạt mức tăng trưởng cao chính là nhờ những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng cuộc sống con người ngày càng được cải thiện, mức độ tử vong giảm và tuổi thọ ngày càng được nâng cao.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 2 2019 lúc 10:34

Đáp án: C.

Nhìn vào biểu đồ và so sánh sự tăng trưởng của các loại cây.

Cây CN lâu năm tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là cây ăn quả, sau đó là cây lương thực có hạt, thấp nhất là cây hàng năm.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2017 lúc 4:47

- Sinh trường thứ cấp là do hoạt động của mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp làm thân và rễ cây to ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.

- Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây Hai lá mầm. Kết quả làm thân và rễ to ra.

- Các lớp tế bào ngoài cùng (bần) của vỏ cây thân gỗ được sinh ra từ tầng sinh bần.