cho tam giác ABC cân tại A trung tuyến AM.Kẻ MK vuông góc với AB tại K từ A kẻ dt vuông góc với CK cắt MK ở I .CMR IM=IK
cho tam giác abc cân tại a.trung tuyến am.kẻ mk vuông góc ab tại k. từ a kẻ đường thẳng vuông góc ck cắt mk ở i. chứng minh im=ik
Trên KB lấy E sao cho E là trung điểm KB
Xét \(\Delta KBC\)có :
E là trung điểm KB
M là trung điểm BC
=> EM là đường trung bình
=> EM // KC
Mà AI \(\perp\)KC (gt)
=> AI\(\perp\)EM
Xét \(\Delta AKM\)có :
AI \(\perp\)EM (cmt)
MK\(\perp\)AB
=> I là trực tâm \(\Delta AKM\)\
=> KI \(\perp\)AM
Mà BM\(\perp\)AM
=> KI//BM
Xét \(\Delta KBM\)có :
E là trung điểm KB
KI//BM
=> I là trung điểm KM
Hay IK = IM
Cho tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm BC. CMR:
a) Tam giác ABM = Tam giác ACM
b) Từ M vẽ MH vuông góc với AB, MK vuông góc với AC. CMR: BH = CK
c) Từ B kẻ BP vuông góc với AC, BP cắt MH tại I. CMR: tam giác IBM cân
Cho tam giác ABC cân tại A, Trung tuyến AM. Vẽ MH vuông góc vs AB tại H MK vuông góc vs AC tại K. CMR
a) BH = CK
b) AM kaf đường trung trực của HK
c) Từ B và C kẻ đường thẳng vuông góc vs AB và AC , chúng cắt nhau tại D . CMR A, M, D thẳng hàng
1 . Cho tam giác ABC cân tại A , góc A = \(120^o\) , BC= 6cm . Đường vuông góc với AB tại A cắt BC ở D . Tính độ dài BD
2 . Cho tam giác ABC vuông cân tại A , đường trung tuyến AM . Trên BC lấy E , kẻ BH vuông góc với AE tại H , kẻ CK vuông góc với AE tại K . Chứng minh tam giác MHK vuông cân
Kẻ đường cao AH ; Vì \(\Delta\)ABC cân
=> H là trung điểm BC
Xét \(\Delta\)ABC cân tại A có ^A = 120\(^o\)
=> ^ABH = ^ACH = 30\(^o\)
=> ^BAH = 60 \(^o\)
Lấy A' đối xứng với A qua H; BH vuông góc AA'; H là trung điểm AA'
=> \(\Delta\)ABA' cân tại B mà ^BAA' = ^BAH = 60\(^o\)
=> \(\Delta\)ABA' đều .
Đặt: AB = x => AA' = x => AH = x/2
+) \(\Delta\)ABH vuông tại H => BH\(^2\)= AB\(^2\)- AH\(^2\)= \(x^2-\frac{x^2}{4}=\frac{3x^2}{4}\)
=> \(BH=\frac{\sqrt{3}x}{2}\)
=> \(BC=2BH=\sqrt{3}x=\sqrt{3}AB\)
( Như vậy chúng ta có nhận xét: Cho \(\Delta\)ABC cân tại A; ^A = 120\(^o\)=> \(BC=\sqrt{3}AB\))
=> \(AC=AB=\frac{BC}{\sqrt{3}}=\frac{6}{\sqrt{3}}\)
+) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại A có: ^ABD = ^ABH = 30 \(^o\)=> ^ADB = 60\(^o\)
=> ^ADC = 180\(^o\)- ^ADB = 180\(^o\)- 60 \(^o\)= 120\(^o\)
Mà ^BAC = 120\(^o\); ^BAD = 90\(^o\)
=> ^DAC = 120\(^o\)- 90 \(^o\)= 30\(^o\)
+) Xét \(\Delta\)DAC có: ^DAC = 30\(^o\); ^ADC = 120\(^o\) => ^DCA = 30\(^o\)
=> \(\Delta\)DAC cân tại D và có: ^ADC = 120\(^o\). Theo nhận xét in đậm ở trên: \(AC=\sqrt{3}.DC\)
=> \(DC=\frac{AC}{\sqrt{3}}=\frac{\frac{6}{\sqrt{3}}}{\sqrt{3}}=\frac{6}{3}=2\)
=> \(BD=BC-DC=6-2=4cm\)
Cho tam giác ABC cân tại A .Kẻ BH vuông góc với AC; CK vuông góc với AB (H thuộc AC; K thuộc AB) a)Chứng minh tam giác AKH là tam giác cân b)Gọi I là giao của BH và CK;AI cắt BC tại M.Chứng minh rằng IM là phân giác của góc BIC c)Chứng minh :HK // BC
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
góc HAB chung
=>ΔAHB=ΔAKC
=>AH=AK
b:
Xét ΔABC có
BH,CK là đường cao
BH cắt CK tại I
=>I là trực tâm
=>AI vuông góc BC tại M
Xét ΔKBC vuông tạiK và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
KC=HB
=>ΔKBC=ΔHCB
=>góc IBC=góc ICB
=>ΔIBC cân tại I
mà IM là đường cao
nên IM là phân giác
c: Xet ΔBAC có AK/AB=AH/AC
nên KH//BC
Cho tam giác ABC, AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc với AB tại H, IK vuông góc với AC tại K. C/m: BH = CK
cho tam giác ABC vuông cân tại A, M thuộc AC. Gọi I,K thứ tự là trung điểm của BM,AC. Qua A kẻ đường vuông góc với IK, qua C kẻ đường vuông góc với AC, chúng cắt nhau tại H. CMR: tam giác MCH vuông cân
đề sai rồi
QUA C KẺ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VỚI AC, CHÚNG CẮT NHAU TẠI H
2 ĐIỂM C VÀ H TRÙNG NHAU thì sao lại có
CMR TAM GIÁC MHC VUÔNG CÂN
Cho tam giác ABC(AB<AC). Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc với AB tại H. Kẻ IK vuông góc với AC tại K
a) CMR AH=CK
b)CM AHIK nội tiếp đường tròn và tìm tâm của đường tròn đó
cho tam giác ABC có AB<AC. Tia phân giác của góc A cắt trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc vói AB tại H và IK vuông góc với AC tại K. CMR:BH=CK