Bài ca dao;
Thân em như trái bần trôi
gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
Bìa ca dao này là lòi của ai? Dựa vào đâu mà em biết đc điều đó
. Bài ca dao số 2- ca dao than thân “ Thương thay thân phận con tằm”
- Trong bài ca dao, cụm từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Em hiểu gì về việc lặp lại cụm từ ấy trong bài ca dao ?
- Bài ca dao đã dùng phép tu từ gì để thể hiện lời than thân của người lao động ?
- Em cảm nhận như thế nào về cuộc đời của con tằm trong bài ca dao?
- Trong bài ca dao, hình ảnh lũ kiến li ti đi tìm mồi tượng trưng cho những con người như thế nào trong xã hội?
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh hạc lánh đường mây trong bài ca dao ? Theo em, trong bài ca dao này, hình ảnh con hạc là biểu tượng cho cuộc đời như thế nào ?
- Đọc 2 câu ca cuối bài, hình ảnh con cuốc giữa trời gợi cho ta hình dung ra cảnh tượng gì ?
- Từ tiếng kêu của con cuốc , chúng ta có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của con người trong xã hội cũ ?
- Nêu ý nghia của bài ca dao ?
Cho câu ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời
Câu 1. Chép ba câu tiếp theo để hoàn chỉnh bài ca dao trên.
Câu 2. Bài ca dao trên trích trong chim ca dao nào mà em đã học ?
Câu 3. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài ca dao?
Câu 1:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Câu 2:
-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"
Câu 3:
-PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 1: Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Câu 2:
-Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao, dân ca "Những câu hát về tình cảm gia đình"
Câu 3:
-PTBĐ chính: biểu cảm
ca dao râu tôm nấu với thịt bầu
câu 2Hãy xác định định thể thơ của bài ca dao đó?
Câu 3: Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của bài ca dao?
Câu 4: Hãy tìm 02 bài ca dao cùng chủ đề
em cần gấp ạ
kiểm tra hay sao mà có điểm vậy bạn
Câu 1. Cho câu ca dao sau:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
a)Chép 1 bài ca dao khác tương tự bài ca dao trên.
b)Nhận xét điểm giống và khác của 2 bài ca dao đó.
c)Những bài ca dao đó thuộc chủ đề nào trong ca dao.
a)`thân em như hạt mưa sa
hạt vào đài các ,hạt ra ruộng cày.
c) thuộc thể thơ than thân
@Hoàng Hôn mình cần câu b) á chớ mấy câu kia mình biết rồi
b) -giống nhau : đều phản ánh sự phất câng của xã hội phong kiến cũ đối vói người phụ nữ
khác nhau m ko biết làm xin lỗi
Bài ca dao số 2 có gì giống và khác bài ca dao số 1
đọc hiểu câu ca dao sau
ơn cha nặng lắm ai ơi
nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang
bài ca dao trên viết về chủ đề gì
hãy thêm một bài ca dao khác có cùng một chủ đề với bài ca dao trên
"Ơn cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang”
Vẫn là điệu thơ lục bát thiết tha ngọt ngào. Câu trên là lời cảm thán cất lên gieo vào lòng người bao sự đồng cảm: “Ơn cha nặng lắm ai ơi!” Nhờ cha sinh mẹ dưỡng ta mới nên người. Cha là trụ cột của gia đình cả về tinh thần lẫn vật chất. Cha lao động vất vả để nuôi con khôn lớn học hành. Cha dạy bảo con nên người. Tục ngữ có câu: “Con có cha như nhà có nóc”. Cảnh “mẹ goá con côi” thì bất hạnh vô cùng! Sống trong xã hội nông nghiệp ngày xưa, “bát cơm đổi bát mồ hôi” con cái mới thấm thía ơn cha vô cùng sâu nặng, không thế nào kể xiết.
Câu dưới bài ca dao nói về nghĩa mẹ; nghĩa mẹ được so sánh với Trời rộng Trời cao. “Nghĩa mẹ bằng Trời” là bằng sự bao la mênh mông. Làm sao có thể đo được, tính được? Nghĩa mẹ cũng là công ơn sinh thành, nuôi nấng, dạy bảo của mẹ. Mẹ mang nặng đẻ đau. Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ. Dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi nấng con khôn lớn từng ngày. Mẹ bú mớm, nâng niu con thơ, trông nom con khôn lớn từng ngày: “ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”. Nghĩa mẹ đâu chỉ có “chín tháng cưu mang”, mà là “bằng vô cùng, vô tận”. Vì thế mới có câu ca:
"Chim Trời đâu dể đếm lông,
Nuôi con ai dám kể công tháng ngày”
Con tập bò, tập nói, tập đi, con lớn khôn từng ngày trong tình thương của mẹ hiền. Khi khôn lớn, con mới thấu hiểu ơn cha nghĩa mẹ và đạo làm con. Bài ca dao nói ít mà gợi nhiều, có tác dụng giáo dục mỗi chúng ta về đạo làm con, biết “tròn chữ hiếu”, biết thương mẹ kính cha, biết đền đáp công ơn của cha mẹ.
Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát biến thể. Chữ “ơi” cuối câu lục không bắt vần với chữ thứ sáu câu bát mà lại bắt vần với chữ thứ tư chữ “Trời”. Sự kết hợp nghệ thuật cảm thán với biện pháp tu từ so sánh tạo nên giọng điệu vừa ngọt ngào vừa gợi lên hình tượng bao la mênh mông, vô cùng thấm thía.
Bài 1. Cho câu ca dao sau:
Công cha như núi ngất trởi
Câu 1: Chép ba câu tiếp theo đế hoàn chinh bải ca dao trên.
Câu 2: Bài ca dao trên trích trong chùm ca dao nào mà em đã học? Hãy néu đặc
điêm của ca dao?
Câu 3: Chi ra phương thức biểu đạt chính của bài ca dao? Nêu gía trị nghệ thuật
và nội dung của bài ca dao trên?
Câu 4: Chi ra và nêu ngăn gọn tác dụng của biện pháp tư tử dược dùng trong hai
câu thơ đầu?
Câu 1:
Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.
Câu 2:
Bài ca dao trích trong ''những câu hát về tình cảm gia đình''
Đặc điểm của ca dao là:lời thơ của dân ca.Ca dao còn bao gồm cả những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung vs lời thơ của dân ca.
Câu 3:
- Nội dung: tình cảm gia đình là một tình cảm thiêng liêng của mỗi người, những câu ca dao về gia đình khiến chúng ta thêm yêu, thêm trân quý tổ ấm của mình hơn.
- Nghệ thuật:
+ Thể thơ lục bát giàu nhạc điệu
+ Hình ảnh so sánh quen thuộc, dễ liên tưởng
+ Lối độc thoại đặc sắc như lời tâm tình, nhắn nhủ
+ Tình cảm gia đình được diễn tả sâu sắc trong cả bốn bài ca dao.
+Biện pháp tu từ đc sử dụng trong hai câu thơ đầu là ''so sánh''
+Tác dụng:
So sánh được sử dụng nhằm làm nổi bật lên các khía cạnh nào đó của sự vật hay sự việc cụ thể trong từng hoàn cảnh khác nhau.
Hoặc so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
Bên cạnh đó, biện pháp so sánh còn giúp cho câu nói, lời văn trở nên bay bổng và cuốn hút hơn. Vì thế mà nhiều nhà thơ, nhà văn đã sử dụng trong chính tác phẩm của mình.
Tập làm văn tự sự: Em hãy hóa thân vào nhân vật cô gái trong bài ca dao số 4 trong bài ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa để kể lại nội dung của bài ca dao
Nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, có câu ca dao sau:
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày
a. Từ bài ca dao, em thấy được nét nghệ thuật đặc trưng gì của các bài ca dao than thân?
b. Bài ca dao gợi cho em suy nghĩ gì về số phận và vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa và nay?
a, từ bài ca dao trên em hiểu được nét đặc trugw của ca dao than thân là : thường nói về sự đau khô , thiếu thốn , khó ai hiểu được của bát kì con người nào trong xã hội con người của chúng ta.
b, bài ca dao gợi cho em suy nghĩ về người phụ nữ là: phụ nữ họ có vẻ đẹp từ ngoại hình đến xâu trong tam hồn của chính họ , họ đáng được nâng niu , yêu thương , nhưng họ lại bị vùi dập xuống đáy của xã hội con người . họ không được nâng niu yêu thương. họ phải mang một sự mất mát trong cuộc sống.
chúc bạn học tốt