Những câu hỏi liên quan
Đoàn Tú Quyên
Xem chi tiết
Dang Tung
12 tháng 6 2023 lúc 22:01

Số chia 5 dư 3 là số có tận cùng là 3 hoặc 8

Suy ra : b = 3 hoặc 8

Do ab chia hết cho 9 nên a + b cũng phải chia hết cho 9

TH1 : b = 3

Ta có : a + 3 chia hết cho 9 Suy ra a = 6

Ta được số 63

TH2 : b = 8

Ta có : a + 8 chia hết cho 9 Suy ra a = 1

Ta được số : 18

Vậy SPT là : 63 và 18

Bình luận (0)
Gia Hân
12 tháng 6 2023 lúc 22:04

AB  chia hết cho 9.

=> A+B  chia hết cho 9.

AB  chia 5 dư 3 => B = 3 hoặc 8.

*Với B = 3 => 3+A chia hết cho 9.

=> A= 6 => AB = 63.

*Với B = 8 => 8+A chia hết cho 9.

=> A = 1 => AB = 18

Vậy AB  = 18  hoặc 63

Bình luận (0)
Trần Thị Tâm Như
13 tháng 6 2023 lúc 8:58

Số chia 5 dư 3 là số có tận cùng là 3 hoặc 8

Suy ra : b = 3 hoặc 8

Do ab chia hết cho 9 nên a + b cũng phải chia hết cho 9

TH1 : b = 3

Ta có : a + 3 chia hết cho 9 Suy ra a = 6

Ta được số 63

TH2 : b = 8

Ta có : a + 8 chia hết cho 9 Suy ra a = 1

Ta được số : 18

Vậy SPT là : 63 và 18

Bình luận (0)
nguyen thu huong
Xem chi tiết
Nguyen Hoang Thao Vy
19 tháng 12 2014 lúc 21:29

1. n=36

2. n=1 hoặc 0

Bình luận (0)
Đỗ Danh Tuấn
19 tháng 12 2014 lúc 21:32

1.n=36

2.n=0 ;n=1

Bình luận (0)
Đỗ Minh Tuấn
19 tháng 4 2018 lúc 20:14

1.n=36

2.n=1 hoặc 0

yichs mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Thanh Huyền
Xem chi tiết
QuocDat
11 tháng 12 2017 lúc 21:05

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

Bình luận (0)
awwwwwwwwwe
Xem chi tiết
Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:20

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

Bình luận (0)
Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:21

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

Bình luận (0)
Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 12:22

n^2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n(n+1)+1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

=> n thuộc { -2;0 }

Bình luận (0)
Lâm Khánh Ly
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 8 2021 lúc 14:56

a) 2n+1⋮n-3

2n-6+7⋮n-3

2n-6⋮n-3 ⇒7⋮n-3

n-3∈Ư(7)

Ư(7)={1;-1;7;-7}

⇒n∈{4;2;10;-4}

Bình luận (0)
Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
Pham Thi Gia Hy
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
21 tháng 2 2016 lúc 12:03

1, \(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Suy ra n+1 phải là Ư(2)={-2;-1;1;2}

\(\Rightarrow n=-3;-2;0;1\)

Bình luận (0)
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
22 tháng 10 2015 lúc 8:45

số tự nhiên n phải có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 vì ( n + 1 ) chia hết cho 15

1001 chia hết cho 7

1001 :7 = 143

mà 1001 chia hết cho ( n + 4) 

=> n = 143 - 4

Vậy n = 139

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Huy
Xem chi tiết