Ghi cấu tạo vần của các tiếng sau: tiếng, quả, khỏe, bình, nước, hoa, bạn, anh, mẹ:
Đọc câu tục ngữ sau:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng vào bảng sau:
Tiếng | Âm đầu | Vần | Thanh |
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Một M ôt nặng
chụm ch um nặng
ba b a
chẳng ch ăng hỏi
hòn h on huyền
núi n ui sắc
non n on
lại l ai nặng
Chúc bạn học tốt.
a. Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo vần:
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền
Tố Hữu
Mô hình cấu tạo vần
b. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây
Em yêu màu tím
Hoa cà, hoa sim.
Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình cấu tạo vần dưới đây:
Em yêu màu tím
Hoa cà, hoa sim.
M:
Ghép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo vần :
Con ra tiền tuyến xa xôi
Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiển
Tiếng | Vần | ||
Âm đệm | Âm chính | Âm cuối | |
con | ……….. | o | n |
ra | ……….. | a | ……….. |
tiền | ……….. | iê | n |
tuyến | u | yê | n |
xa | ……….. | a | ……….. |
xôi | ……….. | ô | i |
yêu | ……….. | yê | u |
a) Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau vào mô hình cấu tạo vần.
Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng
Câu 1: Ghi cấu tạo phần vần vào bảng sau cho đúng :
Tiếng Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
Lương
Ngọc
Quyến
bị
giặc
khoét
bàn
chân
Chép vần của các tiếng in đậm trong câu sau về mô hình cấu tạo vần. Cho biết các tiếng ấy có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo.
Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.
Ghi vào bảng kết quả phân tích cấu tạo của các tiếng theo mẫu:
Tiếng | Âm đầu | Vần | Thanh |
Nhoẻn | nh | oen | hỏi |
Khuyên | kh | uyên | ngang |
Mùa | m | ua | huyền |
Huệ | h | uê | nặng |
Muốn | m | uôn | sắc |