Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chu van anh
Xem chi tiết
Dương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 7:55

ko biết. k mik nha

Võ Huỳnh Vi Na
26 tháng 7 2016 lúc 8:07

Khánh Huyền k mik nha

Dương Khánh Huyền
26 tháng 7 2016 lúc 9:35

ai vẽ hình giúp mk câu 1 đc ko

Nguyễn Đình Nhung
Xem chi tiết
Đào Thu Hoà
31 tháng 5 2017 lúc 21:50

vì chu vi của tam giác ABC là 24 cm nên a+b+c=24 (1)

  các cạnh a,b,c tỉ lệ với 3,4,5 nên \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)(2)

từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{24}{12}=2\)

\(\Rightarrow a=2.3=6;b=2.4=8;c=2.5=10\)

vậy độ dài các cạnh của tam giác ABC lần lượt là 6cm, 8cm , 10cm

b) ta có

\(10^2=100\)

\(6^2+8^2=36+64=100\)

\(\Rightarrow10^2=6^2+8^2\)

suy ra tam giác ABC là tam giác vuông (theo định lý py-ta-go)

chưa thì nữa sao

ko tin đc

emon dora
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
24 tháng 6 2019 lúc 19:30

Câu 1: Diện tích tam giác là: \(\frac{h_A.a}{2}=\frac{3.6}{2}=9\)(đvdt)

Câu 2: Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}ab.\sin C=\frac{1}{2}.4.5.\sin60^o=5\sqrt{3}\)(đvdt)

Câu 2: Ta có: \(\hept{\begin{cases}c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\\a^2+b^2>c^2\end{cases}\Rightarrow c^2>c^2-2ab.\cos C\Leftrightarrow2ab.\cos C>0}\)
\(\Rightarrow\cos C>0\Rightarrow C< 90^o\)
Vậy C là góc nhọn

Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hồng Trà Nhi
Xem chi tiết
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
22.Trương Ng. Ngân Phụng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 2 2023 lúc 10:50

a: vecto AB=(1;1)

vecto AC=(2;6)

vecto BC=(1;5)

b: \(AB=\sqrt{1^2+1^2}=\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{2^2+6^2}=2\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{1^2+5^2}=\sqrt{26}\)

=>\(C=\sqrt{2}+2\sqrt{10}+\sqrt{26}\)

c: Tọa độ trung điểm của AB là:

x=(1+2)/2=1,5 và y=(-1+0)/2=-0,5

Tọa độ trung điểm của AC là;

x=(1+3)/2=2 và y=(-1+5)/2=4/2=2

Tọa độ trung điểm của BC là:

x=(2+3)/2=2,5 và y=(0+5)/2=2,5

d: ABCD là hình bình hành

=>vecto AB=vecto DC

=>3-x=1 và 5-y=1

=>x=2 và y=4

Nguyen Thu Hang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
21 tháng 4 2019 lúc 21:19

Đặt \(A=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

           \(=\left(a+b+c\right).\frac{1}{a}+\left(a+b+c\right).\frac{1}{b}+\left(a+b+c\right).\frac{1}{c}\)

           \(=\frac{a+b+c}{a}+\frac{a+b+c}{b}+\frac{a+b+c}{c}\)

            \(=\frac{a}{a}+\frac{b+c}{a}+\frac{b}{b}+\frac{a+c}{b}+\frac{c}{c}+\frac{a+b}{c}\)

           \(=1+\frac{b+c}{a}+1+\frac{a+c}{b}+1+\frac{a+b}{c}\)

         \(=3+\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}\)

Ta có: trong 1 tam giác thì tổng độ dài 2 cạnh bao giờ cũng lớn hơn cạnh còn lại ( bất đẳng thức tam giác )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c>a\\a+c>b\\a+b>c\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{b+c}{a}>1\\\frac{a+c}{b}>1\\\frac{a+b}{c}>1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A>3+1+1+1\)

\(\Rightarrow A>6\left(đpcm\right)\)