Cho hình thang cân ABCD(AB//CD)
CMR góc ACD = góc BDC
Gọi E là giao điểm của AC và BD. CMR EA=EB
Cho hthang cân ABCD (AB // CD )
Cmr a, góc ACD = góc BDC.
b, gọi E là giao điểm của AC và BD. Cm EA=EB
b.Xét t.giác AED và t. giác CEB có
góc DAE = góc ECB (SLT)
AD=BC (hình thang cân abcd, t/c )
=> t.giác AED = t. giác CEB (cgc)
=> AE=EB , DE=CE
Xét t.giác DEC có AE=EB , DE=CE(cmt)=>t.giác DEC cân tại E(dhnb)=>EA=EB(đpcm)
CHo hình thang cân ABCD (AB // CD)
a) Chứng minh góc ACD = góc BDC
b) Gọi E là giao điểm AC và BD.Chứng minh EA = EB
Cho hình thang cân ABCD(AB//CD)
a)Chứng minh ;góc ACD=góc BDC
b)Gọi E là giao điểm cùa AC và BD .Chứng minh:EA=EB
Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:
a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông
Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB
Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF
Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:
a) AE vuông góc với DB
b) AD // BE và AD = BE
c) E là trung điểm của DC
d) Xác định dạng của tứ giác BCEO
e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD)
a)Chứng minh :góc ACD=góc BDC
b)Gọi E là giao điểm của Ac và BD.Chứng minh:EA=EB
1), Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Kẻ các đường cao AE, BF của hình thang. Chứng minh rằng DE = CF.
2) Cho hình thang cân ABCD (AB // CD).
a) Chứng minh:.
b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: .EA=EB
Câu 1:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
Suy ra: DE=CF
Bài 2:
b: Xét ΔBAD và ΔABC có
AB chung
AD=BC
BD=AC
Do đó: ΔBAD=ΔABC
Suy ra: góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
=>EA=EB
Cho hình thang cân ABCD (AB// CD ) .
a/ Chứng minh : tam giác ACD = tam giác BCD
b/ Gọi E là giao điểm của AC và BD . Chứng minh : EA = EB
a, ABCD là hình thang cân(gt) nên AC=BD và AD =BC
Tam giác ADC = Tam giác BCD (c.c.c)
b, Từ ý a suy ra: góc ACD = góc BDC hay góc ECD = góc EDC
Mà góc BAE = góc ECD và góc ABE = góc EDC
Do đó: góc BAE = góc ABE nên tam giác BAE cân tại E
Vậy EA = EB
a, ABCD là hình thang cân(gt) nên AC=BD và AD =BC
Tam giác ADC = Tam giác BCD (c.c.c)
b, Từ ý a suy ra: góc ACD = góc BDC hay góc ECD = góc EDC
Mà góc BAE = góc ECD và góc ABE = góc EDC
Do đó: góc BAE = góc ABE nên tam giác BAE cân tại E
Vậy EA = EB
Bài 1 cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB. Gọi E là giao điểm của AD và BC a) Chứng minh góc BAC= góc ACD b) Chứng minh ∆ADC= ∆BCD c) Gọi H và K là trung điểm của AB; DC. Chứng minh EA=EB d) Chứng minh E; H và K thẳng hàng Bài 2 Cho ∆ABC cân tại A. Lấy điểm E thuộc cạnh AB, qua E vẽ đường thẳng dvsong song với BC và cắt AC tại F. Gọi H và K lần lượt là trung điểm của EF và BC a) Chứng minh tứ giác EFCB là hình thang cân b) Chứng minh AK vuông góc BC và AH là đường phân giác của góc BAC c) Chứng minh A, H, K thẳng hàng
Cho hình thang cân ABCD , đáy nhỏ AB , có hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. Cho AE//BD ( E thuộc CD )
a) CMR: tam giác AEC vuông cân tại A
b) H là hình chiếu của A trên CD . CMR: AB+CD=2AH