SINH HỌC LỚP 6
Kể tên 3 loại "Sinh Vật" có ích
3 loại "Sinh Vật" có hại
Lớp 11A có 40 học sinh trong đó có 12 học sinh đạt điểm tổng kết môn Hóa học loại giỏi và 13 học sinh đạt điểm tổng kết môn Vật lí loại giỏi. Biết rằng khi chọn một học sinh của lớp đạt điểm tổng kết môn Hóa học hoặc Vật lí loại giỏi có xác suất là 0,5. Số học sinh đạt điểm tổng kết giỏi cả hai môn Hóa học và Vật lí là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Đáp án D
Gọi A là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Hóa học”.
B là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi môn Vật lí”.
⇒ A C = a 3 A ∪ B là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết môn Hóa học hoặc Vật lí loại giỏi”.
A ∩ B là biến cố “Học sinh được chọn đạt điểm tổng kết loại giỏi cả hai môn Hóa học và Vật lí”.
Hãy nêu tên 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo bảng dưới đây:
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
---|---|---|---|---|
1 | ||||
2 | ||||
3 | ||||
... |
STT | Tên sinh vật | Nơi sống | Công dụng | Tác hại |
---|---|---|---|---|
1 | Cây lúa | Trên đất | - Cung cấp lương thực - Rơm rạ làm thức ăn gia súc hoặc phân bón |
|
2 | Con bò | Trên đất | - Cung cấp thực phẩm: thịt, sữa,… - Cung cấp sức kéo - Cung cấp phân bón cho cây trồng |
Là trung gian truyền bệnh sán lá gan, sán lá máu,… cho con người |
3 | Con vịt | Trên đất | Cung cấp thực phẩm: thịt, trứng,… | Là trung gian truyền bệnh: cúm gia cầm, sán, giun … cho con người. |
4 | Cây lá ngón | Trên đất | Lá có chất độc làm chết người | |
5 | Châu chấu | Trên đất | Phá hoại mùa màng, làm mất mùa. | |
6 | Con chuột | Trên đất | - Phá hoại mùa màng và dụng cụ. - Là trung gian truyền bệnh: dịch hạch,…. |
Bài 1 : Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối học kỳ II gồm có ba loại: Giỏi, khá và trung
bình. Số học sinh giỏi chiếm
1
5
số học sinh cả lớp và số học sinh giỏi cũng bằng
4
3
số học sinh khá.
a) Tính số học sinh mỗi loại?
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp?
Bài 2: Một lớp học có 50 học sinh . 50% số học sinh của lớp đạt loại khá . Số học
sinh giỏi bằng
4
5
số học sinh khá . Còn lại là học sinh trung bình ( không có học
sinh yếu kém )
a) Tính số học sinh mỗi loại
b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh đạt loại giỏi và trung bình so với học
sinh cả lớp ?
Bài 3: Lớp 6B có 40 học sinh . Biết số học sinh khá chiếm 40% số học sinh cả lớp.
Số học sinh khá bằng
8
5
số học sinh trung bình , còn lại là học sinh giỏi .
a) Tính số học sinh mỗi loại
b) Số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm so với số học sinh cả lớp ?
Bài 4: Lớp 6A có 45 học sinh. Tổng kết học kỳ 2 . Số học giỏi chiếm
1
3
số học
sinh cả lớp .
a) Tính số học sinh giỏi của lớp 6A
b) Biết 25% số học sinh khá là 6 em . Tính số học sinh khá và học sinh trung
bình ? ( biết lớp không có học sinh yếu kém )
Bài 5: Khi khảo sát một nhóm học sinh về việc thích nuôi động vật cho kết quả
như sau : Có 60 học sinh thích nuôi động vật chiếm
2
3
tổng số học sinh khảo sát.
Có 20% học sinh khảo sát thấy việc nuôi động vật cũng bình thường . còn lại là
học sinh không thích nuôi động vật . Tính số học sinh không thích nuôi động vật ?
Bài 6: Bốn khối của trường THCS khuyên góp ủng hộ được 250 quyển sách . Biết
khối lớp 9 khuyên góp được bằng 0,3 tổng số sách . Số sách của khối 8 khuyên
bài 1
a. Học sinh xếp loại giỏi của lớp là:
\(40\times\frac{1}{5}=8(em)\)
Học sinh khá của lớp là :
\(8 \div\frac{4}{3}= 6(em)\)
Học sinh tb của lớp là:
\(40-(8+6)=28(em)\)
b.tỉ số % học sinh tb so vs học sinh cả lớp là:
\(28\times100\div40=70\)
Bài 2 ko bt
bài 3
Đổi:\(20=\frac{20}{100}=\frac{1}{5}\)
Số học sinh giỏi là:\(40\times\frac{1}{5}=8(học sinh)\)'
Số học sinh khá là:\(40\times\frac{2}{5}=16(học sinh) \)
Số học sinh trung bình là:\(40-(8+16)=16\)
Bài 4 :
a) Lớp 6A có số học sinh giỏi là " 45 x 1/3 = 15( học sinh)
b) Đổi 25% = 1/4
Có số học sinh khá là : 6 : 1/4 = 24 ( h/s )
Có số học sinh trung bình là : 45 - 15 - 24 =6 (h/s)
Bài 5 :
Số học sinh ko thích nuôi động vật là :
100% - 20% - 23% = 54%
Đ/S
Bài 6 : Đổi 0,3 = 3/10
Số sách lớp 9 khuyên góp là :
250 x 3/10 = 75 ( số sách )
Số sách lớp 8 khuyên góp là :
250 - 75 =175 ( h/s )
Nội dung: Tìm 10 tên sinh vật trong tự nhiên mà em biết.
Yêu cầu:
- Mô tả được hệ thống bậc phân loại của Sinh vật đó.
- Cho biết Tên phổ thông – Tên khoa học – Tên địa phương (nếu có) – Tên tác giả - Năm tìm ra loài sinh vật đó.
r Nội dung: Tìm 10 tên sinh vật trong tự nhiên mà em biết.
r Yêu cầu:
- Mô tả được hệ thống bậc phân loại của Sinh vật đó.
- Cho biết Tên phổ thông – Tên khoa học – Tên địa phương (nếu có) – Tên tác giả - Năm tìm ra loài sinh vật đó.
trình bày các bậc phân loại sinh vật ? có mấy cách gọi tên sinh vật ?
Tham khảo
Các bậc phân loại chính
Ngày nay, việc đặt tên được quy định bởi các mã danh pháp (nomenclature codes). Có bảy bậc phân loại chính: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. Ngoài ra, vực (do Carl Woese đề xuất) cũng được sử dụng rộng rãi như là một bậc phân loại cơ bản, mặc dù nó không được đề cập đến trong mã danh pháp.
Có bảy bậc phân loại chính: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài
Tham khảo
Có hai cách gọi tên : Tên khoa học và tên thường dùng
Lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, 2/3 số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại TB (ko có học sinh yếu và kém). Hỏi lớp 6A:
a: Có bao nhiêu học sinh?
b: Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá?
số học sinh của lớp 6a là
3:(1-25%-\(\dfrac{2}{3}\))=36 học sinh
số học sinh đạt loại giỏi là
36.25%=9 học sinh
số học sinh đạt loại khá là \(36.\dfrac{2}{3}\)=24 học sinh
a,Coi số học sinh lớp 6A là 1.
25% = \(\dfrac{1}{4}\)
Phân số chỉ 3 học sinh đạt loại TB là:
1 - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{12}\) (học sinh lớp 6A)
Số học sinh lớp 6A là:
3 : \(\dfrac{1}{12}\) =36 (học sinh)
b, Học sinh đạt loại giỏi là:
36 x \(\dfrac{1}{4}\) = 9 (học sinh)
Học sinh đạt loại khá là:
36 x \(\dfrac{2}{3}\) = 24 (học sinh)
Lớp 6A có 25% học sinh đạt loại giỏi, 2/3 số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại trung bình( không có học sinh yếu kém).Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
a, Có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi, bao nhiêu học sinh đạt loại khá?
b, Tính tỉ số hần trăm của số học sinh khá so với số học sinh cả lớp
a ) Đổi : \(25\%=\frac{1}{4}\)
Số học sinh trung bình chiếm :
\(1-\frac{1}{4}-\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\)( số học sinh cả lớp )
Lớp 6a có số học sinh là :
\(3:\frac{1}{12}=36\)( học sinh )
Đáp số : 36 học sinh
b ) Số học sinh đạt loại giỏi là :
\(36x\frac{1}{4}=9\)( học sinh )
Số học sinh đạt loại khá là :
\(36x\frac{2}{3}=24\)( học sinh )
Đáp số : 9 học sinh giỏi
24 học sinh khá
c ) Tỉ số phần trăm số học sinh khá so với số học sinh cả lớp là :
\(24:36=\frac{2}{3}=0,66...7=66,...7\%\)
Đáp số : \(66,...7\%\)
Chúc bạn học tốt !!!!
lớp 6A có 25% số học sinh đạt loại giỏi, 2/3 số học sinh đạt loại khá và 3 học sinh đạt loại trung bình(ko có học sinh yếu kém) .hỏi lớp 6A:
a) có bao nhiêu học sinh
b) có bao nhiêu học sinh đạt loại giỏi,bao nhiêu học sinh đạt loại khá
25%= 1/4
Số hs tb chiếm số phần số hs cả lớp là:
1 - 1/4 - 2/3=1/12(số hs cả lớp)
Số hs cả lớp là:
3 : 1/12= 36(hs)
Số hs giỏi là:
36 x 1/4=9(hs)
Số hs khá là:
36 x 2/3=24(hs)
a) Số học sinh giỏi chiếm:25%=25/100=1/4 ( tống số học sinh)
Số học sinh khá chiếm:2/3 x 1/4 = 1/6 ( tổng số học sinh)
3 học sinh chiếm:1/4 - 1/6=1/12 ( tổng số học sinh)
Tổng số học sinh là:3 : 1/12=36 ( học sinh )
b) Số học sinh đạt loại giỏi là:36 x 1/4=9 ( học sinh)
Số học sinh đạt loại khá là:36 x 1/6=6 ( học sinh)