Những câu hỏi liên quan
Hoàng Kim Duy
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
11 tháng 10 2015 lúc 23:52

Phân số hữu hạn:

5/8 =0,265vì 8=2^3

-3/20=-0,15 vì 2^.5

14/25=0,56 vì 25=5^2

Phấn số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

4/11=0,(36)  vì 11=11

15/22 =0,68(18)vì 22=2.11

-7/12=-0,58(3) vì 12=2^2.3

 

 

linh yumi
Xem chi tiết
Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
21 tháng 9 2016 lúc 21:32

Ta có:

\(\frac{21n+7}{3n}=\frac{21n}{3n}+\frac{7}{3n}=7+\frac{7}{3n}\)

Giả sử  \(\frac{21n+7}{3n}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn thì \(\frac{7}{3n}\) cũng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn 

Ta đã biết 1 số hữu tỉ có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn khi và chỉ khi mẫu của nó chỉ có ước là 2 hoặc 5 nên để \(\frac{7}{3n}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn thì 7 chia hết cho 3 và n chia hết cho 2 hoặc 5, vô lý vì 7 không chia hết cho 3

=> điều giả sử là sai

Chứng tỏ \(\frac{21n+7}{3n}\) không thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Công Chúa Hoa Hồng
4 tháng 8 2016 lúc 8:55

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

Mai Như Thảo
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết

https://h.vn/hoi-dap/question/70756.html

Freya
30 tháng 9 2017 lúc 17:00

b)Phân số 5/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Phân số-3/20 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Phân số 14/35 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì14/35 = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5

– Các phân số 4/11 ; 15/22 ; 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4 4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3) 

a) lấy máy tính để đổi nhé

Hải Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
1 tháng 11 2021 lúc 17:37

Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.

Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.

Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
18 tháng 5 2016 lúc 11:24

Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 12:14

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

Hồng Trinh
18 tháng 5 2016 lúc 12:33

3, a.\(3.155555=3.1\left(5\right)=3+\frac{15-1}{90}=\frac{142}{45}\)

b, \(0.703703=0.\left(703\right)=\frac{703}{999}=\frac{19}{27}\)

c. \(0.56161=0.5\left(61\right)=\frac{561-5}{990}=\frac{278}{495}\)

d. \(2.413333333=2.41\left(3\right)=2+\frac{413-41}{900}\)

No Name
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
8 tháng 9 2019 lúc 18:38
Ta có : 21n chia hết cho 7 , 4 không chia hết cho 7 do đó (21n + 4) chia hết cho 7, 7n chia hết cho 7 Từ 21n + 4 không chia hết cho 7,mẫu 7n chia hết cho 7 nên đến khi phân số có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn. Vậy phân số trên không thể viết được stp hữu hạn.