Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên xô và các nước Đông Âu có những biến đổi như thế nào
Thành tựu của Liên Xô và Đông Âu trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội có tác động như thế nào đến tham vọng của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tạo ra sự đối trọng với hệ thống tư bản chủ nghĩa
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
C.Tạo ra sự cân bằng về sức mạnh quân sự
D.Đưa quan hệ quốc tế trở lại trạng thái cân bằng
Đáp án B
Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ trong chiến lược toàn cầu là: ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới với tham vọng bá chủ thế giới. Tuy nhiên, những thành tựu Liên Xô và Đông Âu đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã củng cố sức mạnh của phe XHCN, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ, Mĩ khó có thể thực hiện được mục tiêu của mình.
Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân Liên Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm mục đích:
A. Xâm lược, chiếm đóng các nước Đông Âu.
B. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy đấu tranh giành chính quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân.
C. Tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Âu nổi dậy đấu tranh giành chính quyền, thành lập chế độ tư bản.
D. B và C đều đúng.
Đáp án: B
Giải thích:
Hồng quân Liên Xô tiến vào lãnh thổ các nước Đông Âu nhằm truy kích quân đội phát xít Đức, nhân dân Đông Âu đã nhanh chóng nổi dậy và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền, một loạt nhà nước dân chủ nhân dân được thành lậpở Đông Âu.
Đâu không phải là cơ sở để dẫn tới sự hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữa Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
B. Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản
C. Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin
D. Chung nền kinh tế thị trường
Đáp án cần chọn là: D
Cơ sở của sự hợp tác giữa Liên Xô và các nước Đông Âu là các nước này:
- Đều chung một mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Đều đặt dưới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản.
- Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác- Lênin
=> Đáp án D: không phải là cơ sở dẫn tới sự hợp tác, tương trợ lẫn nhau giữa Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào?
A. Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh
B. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
C. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu.
D. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?
A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại
B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp
D. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh
Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, hai cường quốc Liên Xô- Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
Đáp án cần chọn là: D
Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào?
A. Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh
B. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại
C. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu
D. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớ
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã có sự chuyển biến như thế nào?
A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, thực hiện hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
C. Từ hợp tác sang đối đầu trực tiếp với các cuộc chiến tranh cục bộ lớn diễn ra.
D. Từ đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh.
Đáp án D
Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, hai cường quốc Liên Xô - Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào?
A.Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh.
B. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu.
C. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
D. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào?
A. Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh.
B. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu.
C. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
D. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.
Trong tiến trình Chiến tranh thế giới thứ hai, Hồng quân Liên Xô tiến vào các nước Đông Âu nhằm mục đích gì?
A. Xâm lược các nước này.
B. Tiêu diệt phát xít Đức, trả thù món nợ ở Liên Xô.
C. Giúp nhân dân các nước này tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
D. Giúp nhân dân các nước này nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập chê độ dân chủ nhân dân