cho hàm số f(x) xác định tại mọi số thực x. tính f(x)=(x-1).f(X-1) va f(1)=1
cho hàm số f(x) được xác định với mọi x thuộc r,thỏa mãn tính chất f(x)-3f(x+1)=2x^2+1.a)tính f(2).b)xác định công thức hàm số f(x)
1/cho hàm số f(x) thỏa mãn f(x) + 2f(2-x)=3x với mọi số thực x.Vậy f(2)=?
2/CHo hàm số f(x) xác định với mọi x thuộc R.Biết rằng với mọi x, ta đều có f(x)+3f(1/x)=x^2 Tính f(2), ta thu được kết quả là f(2)=
3/ TÍnh E=10,11+11,12+12,13+13,14+.........+ 98,99 + 99,10
1/cho hàm số f(x) thỏa mãn f(x) + 2f(2-x)=3x với mọi số thực x.Vậy f(2)=?
2/CHo hàm số f(x) xác định với mọi x thuộc R.Biết rằng với mọi x, ta đều có f(x)+3f(1/x)=x^2 Tính f(2), ta thu được kết quả là f(2)=
Mình vẫn chưa hiểu cái đề, mn giải thích cho mình nha
bài 1: f(x) + 2f(2-x)=3x (1)
f(2-x)+2[(2-(2-x)]=3(2-x) suy ra f(2-x)+2f(x)=6-3x suy ra 2f(2-x)+4f(x)=12-6x (2)
Lấy (2)-(1) ta có: 4f(x)-f(x)=12-6x-3x suy ra f(x)=4-3x
vậy f(2)=4-3*2=-2
Bài 2 tương tự: f(x)+3f(1/x)=x^2 (1)
f(1/x)+3f(x)=1/x^2 suy ra 3f(1/x)+9f(x)=3/x^2 (2)
Lấy (2)-(1) ta có: 9f(x)-f(x)=3/x^2-x^2 suy ra f(x)=(3-x^4)/8x^2
Vậy f(2)=(3-2^4)(8*2^2)=-13/32
Bài 2:
Đúng với x = 2 . => f(2) + 3f(1/2) = 2^2 = 4
=> f(2) + 3f(1/2) = 4 ( 1 )
Đúng với x = 1/2 => f(1/2) + 3f(2) = (1/2)^2 = 1/4.
=> 3f(2) + f (1/2) = 1/4.=> 9f(2) + 3f(1/2) = 3/4 ( 2 )
Lấy (2) trừ (1) ta đc : 8 f(2) = 3/4 - 4 = -13/4
=> f(2) = -13 / 32.
Cho hàm số f(x) xác định mọi x thuộc R có tính chất 2015 f(x)+(x-1).f(6-x)=1-x.Tính f(-2014)
cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x khác 0 thỏa mãn (x+1).f(x)+2.f(1/x)=x+3
tính f(1)
xét x=1:
=>(1+1).f(1)+2.f(1/1)=1+3
=>2.f(1)+2.f(1)=4
=>4.f(1)=4
=>f(1)=1
Vậy f(1)=1
Cho hàm số f(x) xác định với mọi x khác 0 biết f(x) + f(1/x)= x^2 với mọi khác 0. Tính f(2)
minh chưa học nữa mà bạn đố
Chú ý: ngo nguyen thanh cong đang học lớp 7
Cho hàm số y=f(x). Xác định với mọi số thực x khác 0 thỏa mãn điều kiện f(x)+3.f(1/x)=x^2. Tính f(x).
Mình đang cần gấp
Ai làm đc mình sẽ tick cho
vẽ hệ trục tọa dộ oxy và danh dau cac điểm A(-2,3): B(6;-1); (4;-5); D(-4;-1)
a, Có thể nói DB// trục hoành duoc không?
b Từ A va C ta có thể vẽ nhngx duong thag song song truc tung nó cat BD lần lượt ở M va N
CM:Tam giac ADM = tam giác CBN ; TAm giác ABM =mTAm giác CDN
c, CM: AD//BC; AB//DC
đó là câu hỏi tiếp theo đó bạn đừng có ấn lung tung
cho hàm số f(x) xác định với mọi x thỏa mãn f(X) +2f(1/x) = X^2 tính f(1/3)
hàm số f(x) xác định với mọi x thỏa mãn \(f\left(x\right)+2f\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\)nên:
+) x = 3 thì \(f\left(3\right)+2f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{1}{9}\Rightarrow2f\left(3\right)+4f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{9}\)(1)
+) x = \(\frac{1}{3}\)thì \(f\left(\frac{1}{3}\right)+2f\left(3\right)=9\)(2)
Lấy (1) - (2) ta được: \(3f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{-79}{9}\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{-79}{27}\)
Làm ngược, sửa:))
+) Nếu x = 3 thì \(f\left(3\right)+2f\left(\frac{1}{3}\right)=9\Rightarrow2f\left(3\right)+4f\left(\frac{1}{3}\right)=18\)(1)
+) Nếu x = \(\frac{1}{3}\) thì \(f\left(\frac{1}{3}\right)+2f\left(3\right)=\frac{1}{9}\)(2)
Lấy (1) - (2) ta được: \(3f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{161}{9}\)
\(\Rightarrow f\left(\frac{1}{3}\right)=\frac{161}{7}\)