Những câu hỏi liên quan
Le Nhat Phuong
Xem chi tiết
Ben 10
16 tháng 9 2017 lúc 19:32

Ta có 
N=x^5/120+x^4/12+7x^3/24+5x^2/12+x/5 
N = ( x^5 + 10x^4 + 35x^3 + 50x^2 + 24x)/120 
N = x( x^4 + 10x^3 + 35x^2 + 50x + 24)/120 
N = x( x^4 + x^3 + 9x^3 + 9x^2 + 26x^2 + 26x + 24x + 24)/120 
N = x(x +1)(x^3 + 9x^2 + 26x + 24)/120 
N = x(x +1)(x^3+ 2x^2 + 7x^2 + 14x + 12x + 24)/120 
N = x(x+1)(x+2)(x^2 + 7x + 12)/120 
N = x(x +1)(x+2)(x+3)(x+4)/120 
N có tử số là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp 
-> N chia hết cho 5, 3 
trong 5 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 4 và một số chia hết cho 2 
-> N chia hết cho 4x2 = 8 
Vậy N chia hết cho 3x5x8 = 120 
Vậy N luôn là số tự nhiên với mọi số tự nhiên x

Bình luận (0)
Le Nhat Phuong
16 tháng 9 2017 lúc 19:33

Ben xem thế này có đúng ko nha 

P = x^5/120 + x^4/12 + 7x³/24 + 5x²/12 + x/5 
= x(x^4/120 + x³/12 + 7x²/24 + 5x/12 + 1/5) 
= x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120 
Xét: x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24) 
= x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) 
-- 
Trước hết ta chứng minh x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 
* Nếu x chia hết cho 2 => x + 2 và x + 4 cũng chia hết cho 2 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 
* Nếu x lẻ => x = 2k + 1 
=> x + 1 = 2k + 2 và x + 3 = 2k + 4 
Dễ dàng chứng minh một trong hai số x + 1 và x + 3 có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 4 
Thật vậy: 
► Nếu k lẻ thì 
x + 1 = 2k + 2 = 2(2m + 1) + 2 = 4m + 4 chia hết cho 4 
x + 3 = 2k + 4 = 2(2m + 1) + 4 = 4m + 6 chia hết cho 2 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 
► Nếu n chẵn thì: 
x + 1 = 2k + 2 = 4m + 2 chia hết cho 2 
x + 3 = 2k + 4 = 4m + 4 chia hết cho 4 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 
Tóm lại ta có 
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên (1) 
--- 
Mặt khác x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) là tích 5 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại một số chia hết cho 3 và một số chia hết cho 5 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 với mọi x là số tự nhiên (2) 
---- 
Từ (1) và (2) cho ta 
x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 8 với mọi x là số tự nhiên 
mà (3 , 5, 8) là bộ 3 số nguyên tố cùng nhau 
=> x(x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) chia hết cho tích 3.5.8 = 120 
Vậy P = x(x^4 + 10x³ + 35x² + 50x + 24)/120 là một số tự nhiên.

Bình luận (0)
nguyen quoc quoc
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
7 tháng 7 2015 lúc 22:54

Tử = x4 + (x2 + x + 1)

x4 \(\ge\) 0 với mọi x ; x2 + x + 1 = x2 + 2.x.\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{4}\) + \(\frac{3}{4}\) = (x + \(\frac{1}{2}\) )2 + \(\frac{3}{4}\) > 0 

=> Tử > 0 với mọi x

+) Mẫu = (x4 - x3 + x2) + (x2 - x + 1) = x2.(x2 - x + 1) +  (x2 - x + 1)  = (x2 + 1). (x2 - x + 1) > 0 với mọi x 

Do x2 + 1 > 0 ;  x2 - x + 1 = (x - \(\frac{1}{2}\) )2 + \(\frac{3}{4}\) > 0 

Vậy A > 0 với mọi x

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Cold Wind
12 tháng 3 2017 lúc 20:04

a, (1-x)(5x+3)= (3x-8)(1-x)

<=> (1-x) (5x+3) - (3x-8)(1-x) =0 <=> (1-x) (2x+11) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\2x+11=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{11}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy.........

b, (x-3)(x+4)-2(3x-2)=(x-4)^2

<=> 3x = 24<=> x=8

Vậy .......

c,x^2+ x^3+x+1=0

<=> x^2 (x+1) +(x+1) =0 <=> (x^2 +1)(x+1) =0

<=> x+1 =0 => x=-1

Vậy.......

d, \(\dfrac{x-3}{x+3}-\dfrac{2}{x-3}=\dfrac{3x+1}{9-x^2}\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9-2x-6=-3x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+4=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...........

Bình luận (0)
Cao Hoài Phúc
Xem chi tiết
nguennhi
16 tháng 10 2015 lúc 8:55

bài toán gì mà dài dòng quá

Bình luận (0)
Ho the thanh
Xem chi tiết
Nguyen Van Khanh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyen quoc thach
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hằng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
7 tháng 6 2016 lúc 6:36

Biểu diễn đa thức bậc 6 P(x) dưới dạng tổng quát: \(P\left(x\right)=a_6x^6+a_5x^5+a_4x^4+a_3x^3+a_2x^2+a_1x+a_0\)

Từ P(1) = P(-1) => \(a_5+a_3+a_1=-\left(a_5+a_3+a_1\right)\Rightarrow a_5+a_3+a_1=0\)(1)

Từ P(2) = P(-2)=> \(2^5a_5+2^3a_3+2a_1=-\left(2^5a_5+2^3a_3+2a_1\right)\Rightarrow2^4a_5+2^2a_3+a_1=0\)(2)

Từ P(3) = P(-3)=> \(3^5a_5+3^3a_3+3a_1=-\left(3^5a_5+3^3a_3+3a_1\right)\Rightarrow3^4a_5+3^2a_3+a_1=0\)(3)

(2) - (1) => \(15a_5+3a_3=0\Rightarrow5a_5+a_3=0\)(2')

(3) - (1) => \(80a_5+8a_3=0\Rightarrow10a_5+a_3=0\)(3')

(3') - (2') => \(5a_5=0\Rightarrow a_5=0\). Từ (2') \(\Rightarrow a_3=0\). Từ (1)  \(\Rightarrow a_1=0\)

Đa thức P(x) trở thành:  \(P\left(x\right)=a_6x^6+a_4x^4+a_2x^2+a_0\)

và: \(P\left(x\right)=a_6x^6+a_4x^4+a_2x^2+a_0=a_6\left(-x\right)^6+a_4\left(-x\right)^4+a_2\left(-x\right)^2+a_0=P\left(-x\right)\forall x\in R\)(ĐPCM)

Bình luận (0)