bài 3: Cho \(\widehat{AOB}\)=\(90^o\)trong \(\widehat{AOB}\) vẽ tia OC , trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC vẽ tia OD sao cho \(\widehat{AOC}\)=\(\widehat{BOD}\)=\(30^o\).Hỏi tia OC và OD có vuông góc với nhau không. Vì sao?
Cho góc AOB có số đo bằng 90o . Trong góc AOB vẽ tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ OB ko chứa tia OC, vẽ tia OD sao cho \(\widehat{AOC=}\widehat{BOD}\).Vì sao 2 tia OC và OD vuông góc với nhau ?
góc moz= 1/2 góc xoz(1) ( vÌ om là p/g của xoz)
gÓC noz= 1/2 góc yoz (2) ( vÌ on là tia p/g của góc yoz)
tu (1) va (2) ta co : moz + noz = 1/2xoz +1/2 yoz
moz + noz = 1/2 ( xỏr + yoz)
moz + noz = 1/2. 180 Đo
moz + noz = 90 do
chuppy moe sao lại là moz và noz người ta cho aob va aoc mà bạn giải thích giúp mình
Nguyễn Thị Thu Ngân:
1. chắc là do bạn ấy nhầm
2. chắc là bài này bạn ý lm rồi nhưng tên góc khác
cho số đo góc AOB là 90o. Trong gocsAOB vẽ tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa OC vẽ tia OD sao cho \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\). Vì sao hai tia OC và OD vuông góc với nhau
giúp mik gấp
Ta có:
\(\widehat{AOB}=90^o\left(gt\right)\)
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) (gt)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{BOD}+\widehat{COB}=90^O\) hay OC \(\perp\) OD
Bài 1
Cho \(\widehat{AOC}=90^0\) trong \(\widehat{AOB}\) vẽ tia OC, trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC, vẽ tia OD sao cho \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)
Vì sao hai tia OC và OD vuông góc với nhau?
Ta có tia OC nằm trong góc AOB nên luôn có đẳng thức:
AOC+BOC=AOB=90
Theo đề bài thì AOC=BOD nên BOD+BOC=AOC+BOC=90
Nhưng chú ý rằng do OD nằm khác phía với OC qua OB nên hiển nhiên OB nằm trong COD
Cho nên BOC+BOD =COD
Do vậy COD=90 hay OC vuông góc với OD
bài 3: Cho \(\widehat{AOB}\)=\(90^o\)trong \(\widehat{AOB}\) vẽ tia OC , trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC vẽ tia OD sao cho \(\widehat{AOC}\)=\(\widehat{BOD}\)=\(30^o\).Hỏi tia OC và OD có vuông góc với nhau không. Vì sao?
giúp mk vs , mk đang cần gấp lắm
Ta có tia OC nằm giữa hai tia OA và OB. Có hệ thức cộng góc :
góc AOC + góc COB = góc AOB
=> góc COB = góc AOB - góc AOC = 90o - 30o = 60o
Ta có tia OB nằm giữa hai tia OC và OD. Có hệ thức cộng góc ;
góc COB + góc BOD = góc COD => góc COD = 60o + 30o = 90o
vì vậy hai tia OC và Od có vuông góc với nhau
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa. Vẽ các tia Ob : Oc sao cho \(\widehat{aOb}\)= 100o ; \(\widehat{aOc}\)= 50o
a) Cho tia Oc là tia phân giác của \(\widehat{aOb}\)
b) Vẽ tia Od sao cho \(\widehat{cOz}\)= 25o. Tính \(\widehat{bOd}\)
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa. Vẽ các tia Ob, Oc sao cho \(\widehat{aOb}\)= 100o; \(\widehat{aOc}\)= 50o
a) Chứng tỏ Oc là tia phân giác của \(\widehat{aOb}\)
b) Vẽ tia Od sao cho \(\widehat{cOz}\)= 25o. Tính \(\widehat{bOd}\)
Bài 1: cho goc AOB có số đo bằng 120 độ. vẽ hai tia OC và OD trong góc AOB sao cho AOC=30 độ ; BOD=30 độ. Chứng tỏ OA vuông góc với OD và OC vuông góc với OB
Bài 2:Cho góc AOB= 90 độ trong góc AOB có tia OC trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC vẽ tia OD sao cho góc AOC = BOD . Vì sao OC Vuông góc với OD
Do mình không biết vẽ hình như nào nên mình sẽ chỉ giải bài thôi nhé , thoog cảm
Bài 1
Ta có \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}+\widehat{COD}=120^0\)
hay \(30^o+30^o+\widehat{COD}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=120^o-30^o-30^o=60^o\)
Mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=30^o+60^o=90^o\)
Hay OA vuông góc với OD
Tương tự ta có OB vuông góc với OC
Vậy OA vuông góc với OD ; OB vuông góc với OC
Cho góc AOB = 90° . trong góc AOB vẽ tia OC . Trên nửa mặt phẳng bờ OB ko chứa tia OC vẽ tia OD sao cho góc AOC = góc BOD . vì sao 2 tia OC và OD lại vuông góc với nhau
Cho góc AOB = 90 độ . Vẽ tia OC nằm trg AOB . Trên nửa mặt phẳng bờ OB ko chứa tia OC. Vẽ tia OD sao cho AOC=BOD. Vì sao 2 tia OC và OD lại vuông góc vs nhau
Tia Od thuộc nửa mặt phẳng bờ Ob không chứa Oc
=> Tia Ob nằm trong ^cOd
=> ^cOd = ^cOb + ^bOd = ^cOb + ^ aOc = ^aOb = 90 độ.
=> Tia Oc và tia Od vuông góc với nhau.