Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bloom tiên nữ rồng thiên...
Xem chi tiết
Natsu x Lucy
23 tháng 8 2016 lúc 18:54

\(n\in A\)

\(p\notin B\)

\(m\in B\)

Bloom tiên nữ rồng thiên...
23 tháng 8 2016 lúc 18:57

Còn phần B thì sao 

Natsu x Lucy
23 tháng 8 2016 lúc 19:01

Ko có bạn ạ đề bài là như vậy mà mình cũng học lớp 6

Phạm Phương Thảo
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
31 tháng 1 2017 lúc 19:04

1. ta có:  (a-b) + (b-a) = a-b+b-a = 0
Vậy (a-b) và (b-a) là hai số đối nhau
2.
a, (x-y) + (m-n) = x-y +m - n = x + m - y - n = (x+m) - (y+n)
b, (x-y) - (m-n) = x-y -m +n = x+n -y -m = (x+n) -(y+m)

Trần Thảo Vân
31 tháng 1 2017 lúc 21:44
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a

A + B= a + (-b) + b + (-a)

A + B= a + (-a) + b + (-b)

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Trần Thảo Vân
31 tháng 1 2017 lúc 21:45
 Gọi A = a - b và B = b - a, ta có :

A + B = a - b + b - a 

A + B= a + (-b) + b + (-a) 

A + B= a + (-a) + b + (-b) 

A + B = 0 

Vì A + B = 0 mà hai số đối có tổng = 0 nên a - b và b - a là hai số đối nhau.

 a) (x - y) + (m - n)

= x - y + m - n

= x + (-y) + m + (-n)

= (x + m) + (-y) + (-n)

= (x + m) +[- (y + n)]

= (x + m) - (y + n)

b) (x - y) - (m - n)

= x - y - m + n

= x + (-y) + (-m) + n

= (x + n) + (-y) + (-m)

= (x + n) + [- (y + m)]

= (x + n) - (y + m)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2019 lúc 16:23

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Bloom tiên nữ rồng thiên...
Xem chi tiết
lê việt anh
23 tháng 8 2016 lúc 19:40

chép sai đề bài rồi em ơi tui làm bài này rồi

lê việt anh
23 tháng 8 2016 lúc 19:40

nhầm 

n thuộc A             p ko thuộc B

Bloom tiên nữ rồng thiên...
23 tháng 8 2016 lúc 19:47

thế còn m thuộc     

Trần Lê Thanh Diệu
Xem chi tiết
Minh Hiền
2 tháng 10 2015 lúc 8:06

a. M={26; 28; 30;...; 140; 142}

Số phần tử của M là:

( 142 - 26 ) : 2 + 1 = 59 (phần tử)

b. Tập hợp con của H: 

\(\phi\); {a}; {5}; {x}; {a;5}; {a;x}; {5;x}; {a;5;x}.

Tập hợp con của K :

\(\phi\); {c}; {y}; {8}; {x}; {c;y} ;{c;8} ; {c;x}; {y;8} ; {y;x} ; {8;x}; {c;y;8} ; {c;y;x}; {c;8;x}; {y;8;x}; {c;y;8;x}.

mỹ hoàng
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
15 tháng 7 2016 lúc 17:27

\(n\in A\)

\(p\notin B\)

\(m\in A\)\(m\in B\)

LyLy love MyMy
Xem chi tiết
Minh Hiền
11 tháng 10 2015 lúc 14:28

A={12; 23; 49; 60}                      

Trung
11 tháng 10 2015 lúc 14:30

A = { 12;23;49;60 }

Pham Ngoc Hai
Xem chi tiết