Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Anh Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:41

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Con Ngu
Xem chi tiết
Le Thuy Linh
23 tháng 11 2018 lúc 20:42

Bai 2:a)

Goi d thuôc UC(n+1;3n+4)

Suy ra:3n+4chia hêt cho d

n+1chia hêt cho d suy ra 3.(n+1)chia hêt cho d =3n+3 chia hêt cho d

Suy ra :3n +4 -3n -3

chia hêt cho d  suy ra 1chia hêt cho d   suy ra d = 1

VÂY n+1 ; 3n+1 la 2 sô nguyên tô cung nhau

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
ღapila45ღ
17 tháng 2 2022 lúc 21:41

2n+1 là số chính phương lẻ 

=> 2n+1 chia 8 dư 1

=> 2n ⋮ 8 => n ⋮ 4

=> 3n+1 cũng là số chính phương lẻ

=> 3n+1 chia 8 dư 1 

=> 3n ⋮ 8

=> n ⋮ 8 (1)

 

Do 2n+1 và 3n+1 đều là số chính phương lẻ có tận cùng là 1;5;9.do đó khi chia cho 5 thì có số dư là 1;0;4
Mà (2n+1)+(3n+1)=5n+2 ,do đo 2n+1 và 3n+1 khi cho cho 5 đều dư 1
⟹n ⋮ 5(2)

Từ (1) và (2)⟹n⋮40

n là số tự nhiên có 2 chữ số =>  n = 40 (thoả mãn ) hoặc n = 80 ( loại do 2n+1 không là số chính phương)

 

Cách 2 đơn giản hơn:

 

10 ≤ n ≤ 99 ↔ 21 ≤ 2n+1 ≤ 201
2n+1 là số chính phương lẻ nên
2n+1∈ {25;49;81;121;169}
↔ n ∈{12;24;40;60;84}
↔ 3n+1∈{37;73;121;181;253}
↔ n=40

 

Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Nhók Cherry
12 tháng 11 2017 lúc 21:23

a) 2n+1 và 7n+2

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 7n+2

Vì 2n+1 chia hết cho d,7n+2 chia hết cho d

TC: 7.(2n+1) chia hết cho d , 2.(7n+2) chia hết cho d

14n+7 chia hết cho d , 14n+14 chia hết cho d

Nên (14n+14)-(14n+7) chia hết cho d

         14n+14-14n+7 chia hết cho d

          7 chia hết cho d

          d=7

   Kết luận

Các câu khác tương tự nhé

Phạm Mỹ Chi
23 tháng 9 2021 lúc 11:29

\(\frac{-6}{n+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hoang Tuan Phi
22 tháng 11 2016 lúc 18:27

a)ƯC(2n+1,3n+1)=1

b)ƯC(2n+1,2n+3)=1

c)ƯC(2n+1,2n+3)=1

Thị thanh huyền Nguyễn
22 tháng 11 2016 lúc 19:13
Ưc(2n+1,3n+1)={1} ƯC(2n+1,2n+3)={1} ƯC(2n+1,2n+3)={1}
Bui Tien Anh
8 tháng 12 2017 lúc 20:59

sai rồi anh em

Thần Rồng
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
26 tháng 11 2017 lúc 11:15

a. Gọi ƯC(3n+5;n+2) là d

Ta có •3n+5 chia hết cho d

•n+2 chia hết cho d

=> 3(n+2) chia hết cho d

=> 3n+6chia hết cho d

=> (3n+6)-(3n+5) chia hết cho d

=>3n+6-3n-5 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

Vậy ƯC(3n+5;n+2) =1

b. Gọi ƯC(n+2;2n+3) là d

Ta có • n+2 chia hết cho d

=> 2n+4 chia hết cho d

•2n+3 chia hết cho d

=> (2n+4)-(2n+3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d=> d=1

=> ƯC(n+2;2n+3) =1

Vậy n+2 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Linh Vi
Xem chi tiết
Lê Thanh Bình
5 tháng 12 2015 lúc 12:02

Số 40 nhé bạn. Nhớ tick mình đó.

ミ★ғox♥️ʀồɴԍ★彡乡
8 tháng 12 2021 lúc 7:52

Vì n là số tự nhiên có 2 chữ số thì 10≤n≤9910≤n≤99

=>21≤2n+1≤19921≤2n+1≤199

Vì 2n+1 là số chính phương

=>2n+1=(16;25;36;499;64;81;100;121;169)

n=(12;24;40;60;84)

=>3n+1=(37;73;121;181;253)

Mà 3n+1 là số chính phương

=>3n+1=121

=>n=40

Khách vãng lai đã xóa
Cao Nhi Thục
Xem chi tiết
trần điệp
10 tháng 12 2014 lúc 20:52

1/2n+5va3n+7

goi UCLL(2n+5va3n+7)la d ta co

2n+5 chia het d3n+7 chia het d(2n+5)/(3n+7)chia het d3.(2n+5)/ 2.(3n+7)chia het d(6n+15)/(6n+14)chia het d1chia het dd=1.vay UCLN(2N+5)/(3N+7)=1NGUYEN TO CUNG NHAU

 

 

Bùi Như Lac
10 tháng 12 2014 lúc 21:23

3/ Gọi d là ước chung của  n + 3 và 2n + 5

Suy ra: 2(n + 3) - (2n + 5) chia hết cho d

2n + 6 - 2n - 5 = 1 chia hết cho d nên d = 1

Vậy UC(n + 3, 2n + 5) = 1 

Đào Minh Duy
4 tháng 1 2021 lúc 21:00

= 1 hahaha

Khách vãng lai đã xóa