Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp. Các đường phân giác của góc ngoài tại B và C cắt đường phân giác trong của góc A tại O' . Gọi S là trung điểm của OO'
Tính SC. Biết CO' = 4cm
CO = 3cm
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp. Các đường phân giác của góc ngoài tại B và C cắt đường phân giác trong của góc A tại O' . Gọi S là trung điểm của OO'
Tính SC. Biết CO' = 4cm
CO = 3cm
Có CO là tia phân giác góc ACB
CO' là tia phân giác góc ngoài đỉnh C
=> CO vuông góc CO' ( hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau )
=> Tam giác COO' vuông tại C
Mà S là trung điểm OO'
=> CS là đường trung tuyến ứng với OO' của tam giác COO'
Mà OO' là cạnh huyền
=> CS = 1/2 OO' ( trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền )
Xét tam giác COO' vuông tại C
=> CO2 + CO'2 = OO'2 ( Định lí Pitago )
=> 32 + 42 = OO'2
=> OO'2 = 25
=> OO' = 5 ( cm )
Mà SC = 1/2 OO'
=> SC = 5/2 = 2,5 ( cm )
Bạn tự vẽ hình nha
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp. Các đường phân giác của góc ngoài tại B và C cắt đường phân giác trong của góc A tại O' . Gọi S là trung điểm của OO'
Tính SC. Biết CO' = 4cm
CO = 3cm
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp. Các đường phân giác của góc ngoài tại B và C cắt đường phân giác trong của góc A tại O' . Gọi S là trung điểm của OO'
Tính SC. Biết CO' = 4cm
CO = 3cm
giúp nha!!! mik sẽ tặng các bạn 3tick.........trong buổi sáng và trưa thôi nha!!!
Có ai giỏi hình 8 không...giúp ik...mik sẽ tặng 5 tick nếu ai làm luôn bây h cho mik !!! đến hết 2 rưỡi thì thôi
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp. Các đường phân giác của góc ngoài tại B và C cắt đường phân giác trong của góc A tại O' . Gọi S là trung điểm của OO'
Tính SC. Biết CO' = 4cm
CO = 3cm
Tự vẽ hình nha
Vì CO là phân giác góc ACB
CO' là tia phân giác góc ngoài đỉnh C
=> CO vuông góc CO' ( hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau )
=> Tam giác COO' vuông tại C
=> OO'2 = CO2 + CO'2
=> OO'2 = 32 + 42
=> OO'2 = 25
=> OO' = 5 ( cm )
Vì S là trung điểm OO'
=> SC là đường trung tuyến ứng với OO' trong tam giác COO'
mà OO' là cạnh huyền
=> SC = 1/2 OO' ( trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền )
=> SC = 5/2 = 2,5 ( cm )
Chúc bạn học tốt
Vì CO , CO' là tia phân giác
\(\Rightarrow CO\perp CO'\)
\(=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta COO'\perp\)
Mặt khác S là trung điểm của OO'
=> CS là đường trung tuyến ứng với OO'
Lại có OO' là cạnh huyền
\(\Rightarrow CS=\frac{1}{2}OO'\)( định lí trong tam giác vuông)
Áp dụng định lí py-ta-go cho tam giác vuông COO' ta có :
Thay các giá trị để tìm SC .
Cho tam giác ABC có các góc là góc nhọn và nội tiếp đường tròn tâm (O). Tiếp tuyến của đường tròn tâm (O) tại B,C cắt nhau tại D
a) Chứng minh OCDB nội tiếp
b) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M là trung điểm của BC
Chứng minh AH=2OM
a) Xét tứ giác OCDB có
\(\widehat{OBD}+\widehat{OBC}=180^0\)
Do đó: OCDB là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O ). Ba đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác ABDE là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm S của đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE.
b) Vẽ đường kính AK của ( O ). Chứng minh : AB×AC = AD×AK
c) Gọi I là trung điểm của HC. Chứng minh ST vuông góc ED.
d) Đường phân giác trong của góc BAC cắt BC tại M và cắt đường tròn ( O ) tại N ( N khác A ). Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ACM.
Gọi L là giao điểm của đường tròn ( O ) và CL. Chứng minh : N,O,L thẳng hàng.
e) Chứng minh ANKL là hình chữ nhật.
cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm O. M là điểm chính giữa cung BC không chứa điểm A. Gọi M' là điểm đối xứng với M qua O. Các đường phân giác trong góc B và góc C của tam giác ABC cắt đường thẳng AM' lần lượt tại E và F.
1/Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong đường tròn
2/Biết đường tròn nội tiếp tam giác ABC có tâm I bán Kính r.
Chứng Minh: IB.IC = 2r.IM
1, Cho tam giác nhọn ABC co H là trực tâm, gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và AH. Đường phân giác trong góc A cắt MN tại K. CM AK vuông góc vs HK
2, Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), Gọi AH, AD lần lượt là đường cao, đường phan giác trong của tam giác ABC (H,D thuộc BC). Tia AD cắt (O) tại E, tia EH cắt (O) tại F vaf tia FD cắt (O) tại K. CM AK là đường kính của (O)
Từng bài 1 thôi bạn!
vẽ trên đt thông cảm!
Do đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm là O
Ta có bổ đề: \(OM=AN=NH=\frac{1}{2}AH\)(tự chứng minh)
Vì \(\widehat{BAH}=\widehat{OAC}\)(cùng phụ với \(\widehat{ABC}\))
Mà AK là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
=> AK là phân giác
\(\widehat{HAO}\Rightarrow\widehat{NAK}=\widehat{KAO}\)
Theo bổ đề trên ta có tứ giác ANMO là hình bình hành
=> HK//AO
=> \(\widehat{AKN}=\widehat{KAO}=\widehat{NAK}\left(cmt\right)\)
Hay tam giác NAK cân tại N mà N là trung điểm AH
=> AN=NH=NK
=> \(\Delta AHK\)vuông tại K
các bạn giúp tớ bài này với
cho tam giác ABC có góc A> góc B> góc C. tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O. I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác, đường phân giác góc A cắt (O) tại M, gọi E là trung điểm của BC, K là điểm đối xứng của I qua E. Đường thẳng MK cắt (O) tại P. Chứng minh P thuộc cung nhỏ AC và BP=AP+CP